Avery

New Member

Download miễn phí Khóa luận Biên soạn phần mềm – soạn thảo nhanh bài tập vật lí 11 (phần điện từ học và quang hình học)





MỤC LỤC
Phần Mở Đầu .1
I. Lý do chọn đềtài.1
II. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu.2
1. Khách thểnghiên cứu .2
2. Đối tượng nghiên cứu .2
III. Mục tiêu, nhiệm vụnghiên cứu.2
1. Mục tiêu nghiên cứu .2
2. Nhiệm vụnghiên cứu.2
IV. Giảthuyết khoa học .2
V. Phương pháp nghiên cứu.2
VI. Phạm vi nghiên cứu.3
VII. Đóng góp của đềtài.3
VIII. Cấu trúc khóa luận.3
Phần II : Nội Dung Nghiên Cứu.5
Chương 1: CơSởLý Luận.5
I. Vai trò và phân loại bài tập định lượng Vật Lí.5
1. Vai trò của bài tập trong việc giảng dạy Vật Lí ởtrường phổthông .5
1.1 Vai trò của bài tập Vật Lí đối với học sinh.5
1.2. Sựcần thiết của bài tập đối với giáo viên.5
2. Phân loại bài tập định lượng Vật Lí .6
2.1. Bài tập định lượng.6
2.2. Bài tập tập dượt.6
2.2.1. Chương: Từtrường .6
2.2.2. Chương: Cảm ứng điện từ.7
2.2.3. Chương: Khúc xạánh sáng .7
2.2.4. Chương: Mắt và các dụng cụquang học.8
2.3. Bài tập tổng hợp.9
2.3.1. Chương: Từtrường .9
2.3.2. Chương: Cảm ứng điện từ.10
2.3.3. Chương: Khúc xạánh sáng .12
2.3.4. Chương: Mắt và các dụng cụquang học.12
II. Visual Basic, một cái nhìn tổng thể. Thiết kếchương trình Visual Basic.16
1. Cài đặt Visual Basic .17
2. Khởi động Visual Basic .17
3. Cửa sổlàm việc của Visual Basic khi chọn Standard.exe .18
3.1. Title bar (thanh tiêu đề).18
3.2. Menu bar (thanh menu).18
3.3. Thanh công cụ(Toolbar) .19
3.4. Hộp công cụ(Toolbox) .20
3.5. Cửa sổthuộc tính .21
3.6. Form Layout Windows .25
3.7. Project Explorer Windows.26
III. Thiết kếchương trình Visual Basic .26
1. Thiết kếchương trình.26
2. Thiết kếgiao diện .26
3. Viết code cho chương trình .28
3.1 Biến, kiểu và cách khai báo .30
3.1.1. Biến.30
3.1.2. Một sốkiểu biến được sửdụng trong đềtài.30
3.1.3. Cách khai báo các biến .30
3.2. Các phép toán trong Visual Basic đã được sửdụng trong đềtài .30
3.2.1 Các toán tửtrong Visual Basic .30
3.2.2. Thứtự ưu tiên trong các phép toán .30
3.2.3. Toán tửgán:a = b .30
3.2.4. Toán tửquan hệ.31
3.2.5. Toán tửlogic .31
3.3. Cấu trúc điều khiển của Visual Basic được sửdụng trong đềtài .31
3.4. Một sốlệnh của Visual Basic được sửdụng trong đềtài.31
3.4.1. Lệnh End .31
3.4.2. Lệnh Exit Sub .31
3.4.3. Lệnh Beep .31
3.4.4. Lệnh Load .32
3.5. Một sốhàm của Visual Basic được sửdụng trong đềtài.32
3.5.1. Hàm Abs (Number).32
3.5.2. Hàm Sin (Number As Double) .32
3.5.3. Hàm Cos (Number As Double) .32
3.5.4. Hàm Tan (Number As Double).32
3.5.5. Hàm Atn (Number As Double).32
3.5.6. Hàm Sqr (Number) .32
3.5.7. Hàm Exp (Number).32
3.5.8. Hàm Val (String).32
IV. Ví dụ:Chương Trình Giải Phương Trình Bậc Nhất 0 ax b + = .32
1. Thiết kếgiao diên.32
2. Viết code cho chương trình .34
Chương 2: Sửdụng Visual Basic đểhỗtrợgiải một sốcác bài tập tiêu biểu Vật Lí
11 (Phần: Điện TừHọc & Quang Hình Học).37
I. Chuẩn bị.37
1. Soạn thảo một sốbài tập định lượng tiêu biểu của Vật Lí 11 (Phần:
Điện TừHọc & Quang Hình Học).37
2. Chuyển các bài tập nói trên sang File hình (.jpg).37
2.1. Chuyển tất cảcác bài tập đã soạn bằng file Word sang file
PDF. Bằng cách sửdụng chương trình Foxit Reader 2.2. .37
2.2. Chuyển tất cảcác bài tập từfile PDF sang File hình (.jpg).
Bằng cách sửdụng chương trình Corel PHOTO-PAINT X3 .37
II. Thiết kếgiao diện.38
III. Viết Code cho từng đối tượng trong chương trình.42
1. Code của Combo1.42
2. Code của Combo2.45
3. Code của Combo (Bài Tập) .48
4. Code của Image .49
5. Code của nút Giải .49
6. Code của nút Tiếp Tục.52
7. Code của nút Kết Thúc .53
IV. Một sốkỹthuật được áp dụng.53
1. Một sốkỹthuật được sửdụng đểtăng khảnăng chịu lỗi cho chương trình53
1.1. Đềbài được load lên không đúng với tùy chọn của người sửdụng .53
1.2. Đứng chương trình khi người sửdụng đánh Text vào các Combo.54
1.3.Dữkiện hiện lên trong chương trình không đúng với dữkiện của bài
mà người sửdụng đã chọn .54
1.4. Lỗi do người sửdụng nhập giá trịkhông phải sốvào các ô text .55
1.5. Chưa nhập đủcác giá trịtheo yêu cầu bài mà click Giải.56
1.6. Kết quảtính được không có ý nghĩa Vật Lí. .57
1.7. Chương trình không chạy khi nhập quá nhiều dữliệu cho một đối
tượng .58
1.8. Phép toán của chương trình không áp dụng đúng với bài tập mà
người sửdụng đã chọn .59
1.9. Các hàm được dùng trong Visual Basic rất hạn hạn chế.59
1.10. Phép toán của chương trình sẽcho kết quảsai khi máy tính đang sử
dụng dấu “,” đểngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. .59
2. Một sốkỹthuật được sửdụng đểtăng sựtiện nghi cho người sửdụng .59
2.1. Kỹthuật thiết kếgiao diện .59
2.2. Phím tắt .60
2.3. Tựquy đổi đơn vị.60
V. Viết code cho một bài tập mẫu.60
1. Bài giải bài 0501 .60
2. Viết code cho bài 0501 .60
Phần III: Kết Luận.63
I. Thửnghiệm đánh giá.63
II. Tổng kết .63
1. Ưu điểm của phần mềm - Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ
Học & Quang Hình Học).63
2. Khuyết điểm của phần mềm - Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện
TừHọc & Quang Hình Học).64
III. Hướng phát triển của đềtài .64
IV. Kiến nghị .64



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

là mỗi dạng không bài nào
giống bài nào. Nếu xét một cách tổng thể cả chương trình Vật Lí phổ thông
thì khối lượng bài tập định lượng mà mỗi người giáo viên phải soạn để đáp
ứng nhu cầu học tập của học sinh là rất lớn. Trên quan điểm là người giáo
viên tui nhận thấy rằng công việc này rất khó khăn và phải mất rất nhiều thời
gian và công sức, nhưng trên thực tế không phải lúc này cũng đạt được kết
quả như mong muốn. Trước yêu cầu cấp bách của thực tế đặt ra như vậy
càng thôi thúc tui hoàn thành đề tài này. Nếu hoàn thành tốt nó sẽ đáp ứng
được một phần không nhỏ cho nhu cầu soạn thảo nhanh nhiều bài tập định
lượng của chương trình Vật Lí 11 (phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học)
của giáo viên phổ thông hiện nay.
17
II. Visual Basic, một cái nhìn tổng thể. Thiết kế chương trình Visual Basic
Visual Basic là sản phẩm của hãng Microsoft, nó trải qua nhiều phiên bản và hiện
nay Visual Basic 6.0 Enterprise Edition đang được sử dụng khá phổ biến.
Visual Basic là chương trình 32 bit nên chỉ chạy trên môi trường Windows 95/98
và Windows NT. Ấn bản Enterprise yêu cầu không gian đĩa cứng còn trống khoảng
300MB, một chip Pentium 166MHz trở lên và ít nhất là 32MB Ram. Điều này giúp cho
sản phẩm của nó có thể hoạt động hầu như trên mọi máy tính sử dụng hệ điều hành
window.
Khác với các môi trường lập trình hướng thủ tục trước đây trong hệ điều hành
DOS như Pascal, C hay Foxpro, Visual Basic là môi trường lập trình hướng biến cố trên
hệ điều hành Windows. Nghĩa là nó có khả năng tạo ra các phần mềm hoàn chỉnh và
độc lập với giao diện đồ họa thân thiện với người dùng.
1. Cài đặt Visual Basic
- Khởi động Windows.
- Đưa đĩa CD – Rom chứa Visual Basic 6.0 vào ổ đĩa CD.
- Bạn nhấp đúp vào biểu tượng My computer.
- Nhấp đúp vào biểu tượng ổ đĩa CD – Rom của bạn.
- Nhấp đúp vào biểu tượng Setup.exe để chạy chương trình cài đặt.
- Bạn trả lời các câu hỏi của chương trình Setup, cài các thành phần phụ, sau
đó bạn chọn ô Microsoft Visual Basic 6.0, chương trình sẽ tự động cài biểu
tượng chương trình Visual Basic 6.0 trong nhóm chương trình Visual Basic
6.0 mới tạo.
- Lúc này việc cài đặt đã hoàn thành, bạn sẽ lựa chọn hay trở về Windows
hay khởi động lại máy tính.
2. Khởi động Visual Basic
Bạn có thể khởi động Visual Basic bằng nhiều cách:
- Double Click vào biểu tượng của Visual Basic trên Desktop (hay có thể
click vào biểu tượng sau đó nhấn Enter).
- Vào Start, chọn Run và nhập đường dẫn đến Visual Basic. Nếu bạn không
biết đường dẫn thì hay nhấn nút Browser để tìm.
- Vào Start, chọn Programs, chọn Microsoft Visual Basic 6.0, chọn tiếp
Microsoft Visual Basic 6.0.
- Sau đó khởi động thì môi trường Visual Basic sẽ được nạp và xuất hiện như
sau:
18
Hình 1: Cửa sổ sau khi khởi động Visual Basic.
Trong môi trường Visual Basic có rất nhiều mục tùy theo chương trình của bạn.
Đối với các bạn mới làm quen với Visual Basic, chúng tui giới thiệu cho các bạn mục
standard.EXE. Khi vững vàng bạn có thể chọn các mục khác.
Bạn chọn standard.EXE, nhấn Enter hay Ckick Open thì cửa sổ làm việc của
Visual Basic như sau:
Hình 2: Cửa sổ khi bắt đầu tạo project mới.
3. Cửa sổ làm việc của Visual Basic khi chọn Standard.exe
3.1. Title bar (thanh tiêu đề)
Thông báo tên Project và Form bạn đang làm việc.
3.2. Menu bar (thanh menu)
19
Chứa các menu con như: File, Edit, View, Project, Format, Run, Quey, Diagram,
Debug, Tools, Add_ins, Window, Help.
- Menu File
Gồm các lệnh liên quan đến tập tin như New Project, Open Project, Add Project,
Remove Project, Save Project, Save Project as, Save Forrm, Save Selection, Save
change script, Print, Print Setup, Make exe, Make Project Group, bạn có thể lưu nạp
trình ứng dụng Visual Basic. Ngoài ra, menu này còn cung cấp lệnh truy xuất in nhằm
in nội dung mô tả chương trình.
- Menu Edit
Gồm các lệnh như Undo, Redo, Cut, Paste, Paste Link, Remove, Delete, … để có
thể sao chép cắt dán văn bản và điều khiển đồ họa giữa các trình ứng dụng. Lệnh này
còn giúp bạn tạo chương trình bằng cách cung cấp thêm các lệnh tìm kiếm và thay thế.
- Menu View
Gồm các nút lệnh cho phép ta có thể điều chỉnh cách nhìn của sổ code trong trình
ứng dụng, các thủ tục khác nhau có thể xuất hiện bên trong cửa sổ Code, cũng như
thanh công cụ. Với Menu View bạn có thể mở các cửa sổ Project, Properties, Toolbox.
- Menu Project
Với Menu này bạn có thể cộng biểu mẫu, Modul, điều khiển Active X, hay các tin
khác tới bài thực hành.
- Menu Format
Với Menu này, bạn có thể khóa các điều khiển, định kích cở, thứ tự sắp xếp của
các điều khiển trên biểu mẫu.
- Menu Debug
Bạn có thể thi hành từng câu lệnh trong chương trình Visual Basic, xem giá trị dữ
liệu và từng chương trình ở bất cứ nơi đâu.
- Menu Run
Menu này cho phép bạn chạy chương trình, dừng và bắt đầu lại quá trình thi hành
sau lệnh dừng. Sau khi dừng một trình ứng dụng bạn có thể xem kết quả.
- Menu Query
Cho phép thiết kế và chạy các vấn tin.
- Menu Diagram
Cho phép thay đổi nội dung trong các bảng.
- Menu Tools
Bạn có thể xác định cách Visual Basic sẽ hành động bằng cách thay đổi
giá trị trong menu Tools.
- Menu Add-Ins
Dùng để nạp các công cụ điều khiển khác nhau: Active X, hỗ trợ thiết kế trình ứng
dụng cao cấp trong Visual Basic.
- Menu Windows
20
Với Menu này bạn có thể sắp xếp lại các cửa sổ trong màn hình Visual Basic.
- Menu Giúp
Cung cấp các trợ giúp.
3.3. Thanh công cụ (Toolbar)
Thanh này chưa các Icon nhỏ giúp người dùng thực hiện nhanh mà không phải
vào các mục của Menu.
Các biểu tường trên thanh công cụ:
- (Add standard.EXE) : Tạo Project mới, nhấp mũi tên xuống bạn có thể
chọn các công cụ khác.
- (Add Form) : thêm một Form cho Project, nhấp mũi tên xuống bạn có
thể chọn các công cụ khác.
- (Menu Editor) : Dùng để thiết kế Menu cho chương trình của biểu mẫu
hiện hành.
- (Open Project): Mở một Project.
- (Save Project): Lưu một Project.
- (Cut): Cắt bỏ các câu lệnh hay các đối tượng đã chọn.
- (Copy): Sao chép một đối tượng hay các câu lệnh đã được chọn.
- (Paste): Dán một đối tượng hay các câu lệnh đã được chọn.
- (Find): Mở hộp thoại Find để thực hiện việc tìm kiếm.
- (Undo): Lấy lại hành động trước đó nếu có thể.
- (Redo): Lấy lại hành động sau đó nếu có thể.
- (Start): Chạy chương trình sau khi bạn đã thiết kế hay chạy thử.
- (Break): Tạm ngưng chương trình đang chạy.
- (End): Chấm dứt chương trình đang chạy.
- (Project Explorer): Để thấy các Project, các Form, các bạn có thể tùy
chọn.
- (Properties Windows): Đưa ra các cửa sổ để bạn xác lập các thuộc tính
cho các đối tượng trong hộp Toolbox và cho Form.
- (Form LayoutWindows): Để điều khiển vị trí xuất hiện của biểu mẫu khi
bắt đầu chạy chương trình.
- (Object Browser): Mở hộp thoại object browser.
- (Toolbox): Xuất hiện hộp công cụ bên trái màn hình.
21
- (Data view Window): Xuất hiện cửa sổ Data View để quản lý cơ sở dữ
liệu.
- (Visual Component Manager): xuất hiện Visual Component Manager để
quản lý các đoạn mã của ứng dụng phức tạp.
3.4. Hộp công cụ (Toolbox)
Hộp này chứa các...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Biên soạn phần mềm soạn thảo nhanh một số bài tập Vật lý 11 cơ bản phần điện học Kiến trúc, xây dựng 0
G Biên soạn và sử dụng hệ thống bài tập phần Nhiệt học Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 2
B Biên soạn sách điện tử hỗ trợ dạy học phần văn học dân gian, ngữ văn 10 nhằm nâng cao hiệu quả dạy h Luận văn Sư phạm 0
T Sử dụng phần mềm EXE để biên soạn và đóng gói một số bài giảng Tin học 10 theo chuẩn của E -learning Công nghệ thông tin 0
C Biên soạn hệ thống bài tập để phát triển năng lực tư duy cho học sinh phần động học và động lực học Tài liệu chưa phân loại 2
F Sử dụng phần mềm mô phỏng một số đối tượng phục vụ cho việc biên soạn bài giảng điện tử môn công ngh Tài liệu chưa phân loại 0
B Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Các nguyên tố kim loại lớp 12 trường Trung họ Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan môn lịch sử nhằm góp phần Tài liệu chưa phân loại 0
Z Grammar - Phần mềm học tiếng anh do người việt biên soạn English 4
D Biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường Trung học phổ thông thỉnh Hà Tĩnh Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top