chickenbabby

New Member

Download miễn phí Luận văn Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc





MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN 7
1.1. Quan niệm về lễ hội và lễ hội cổ truyền 7
1.2. Giá trị văn hoá của lễ hội cổ truyền trong xã hội hiện nay 20
1.3. Các quan điểm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền 23
Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở VĨNH PHÚC 27
2.1. Vài nét về điều kiện địa lý, lịch sử, văn hoá, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 27
2.2. Các loại hình lễ hội 41
2.3. Tổ chức lễ hội cổ truyền 44
2.4. Một số nghi thức cơ bản của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc 60
2.5. Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phúc 113
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở VĨNH PHÚC 125
3.1. Một số dự báo về lễ hội cổ truyền trong thời gian tới 125
3.2. Phương hướng chung về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền 128
3.3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện nay ở Vĩnh Phúc 132
KẾT LUẬN 139
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c bũ ngày nay cỳng lợn gà, cũng cú giảm bớt đi” [Thần tớch- thần sắc làng Yờn Phương].
Làng Yờn Thư, tổng Phương Nha, huyện Yờn Lạc (nay thuộc xó Yờn Phương) ghi trong bản khai của Lý dịch ngày 30 thỏng 3 năm 1938 như sau: “Ngày trước cỳng tế giết trõu, bũ, gà, lợn, bỏnh quả. Từ ngày cải lương đến giờ chuẩn giảm chỉ giết lợn, gà, xụi cỳng tế mà thụi. Nhưng ngày nay cần sửa thờm bỏnh chưng và bỏnh dầy” [Thần tớch- sắc phong làng Yờn Thư].
Như vậy, phần lớn lễ cỳng cỏc làng từ thời kỳ này về sau thỡ lễ gà là vật phẩm chủ yếu. Cỏc phong tục trong cụng việc tu sửa lễ vật lớn như trõu, bũ thỡ nay tập trung vào lễ gà. Con gà thiến là vật phẩm được trõn trọng hiến tế của cả cộng đồng.
Cỗ cơm:
Tục ngữ cú cõu: “cơm tẻ là mẹ ruột”. Cơm tẻ là thức ăn chớnh nuụi sống con người, là một trong 5 loại cõy ngũ cốc. Trong hàng ngũ cốc gọi là “mễ” nấu thành cơm gọi là “phạn”.
Trong đời sống tõm linh của con người, một vấn đề luụn được quan tõm đến là sự sống và cỏi chết. Sau lỳc chết, ở thế giới bờn kia, con người vẫn lao động, vẫn sống bỡnh thường như lỳc cũn sống trờn thế gian, với quan niệm “sự tử như sự sinh” cho nờn nhu cầu lỳc sống như thế nào, thỡ khi chết đi, linh hồn con người vẫn cú nhu cầu về ăn và mặc. Bởi vậy lễ cỳng cơm xuất hiện và điển hỡnh ở Vĩnh Phỳc là cỗ cơm ở làng Thượng Đạt (tục danh là làng Bến) xó Liờn Hoà huyện Lập Thạch.
Thần tớch làng Bến ghi: Ngật Tuấn Cao Sơn là con cả của vua Hựng đời thứ XII là Vũ Vương. Nhõn một lần đi đo đất theo đường sụng Đỏy, đến vựng đất Thượng Đạt thấy dõn đang mở hội vật (giao điệt), mới lờn bờ dự xem. Dõn làng đều dõng cơm cho Ngật Tuấn Cao Sơn. Thế là sau lần ấy, cứ đến ngày mựng 7 thỏng Giờng, làng mở hội nấu cơm. Thể lệ gồm cú:
Nấu 3 nồi cơm. Một nồi dõng cỳng Ngật Tuấn Cao Sơn, một nồi dõng cỳng Trần Minh Tự, một nồi dõng cỳng Hoàng Ngự Chiếu là 2 vị tả hữu của Cao Sơn. Và cả hội chỉ nấu cú 3 nồi cơm mà thụi.
Để nấu cơm cú 2 lệ giải thi: Thi chạy nước lấy nước nấu cơm, 3 lọ nước, 3 người chạy.
Thi kộo lửa lấy lửa nhúm bếp, 3 bếp, 3 người kộo.
Bếp là 3 thanh cọc tre đúng ở sõn trước đỡnh. Trải 3 chiếc chiếu hoa rồi đặt 3 bộ kộo lửa lờn trờn chiếu. Sau hồi trống lệnh, cuộc chạy nước và kộo lửa bắt đầu.
Cơm của bếp nào chớn trước, lại dẻo, thơm thỡ được dõng lờn ban thờ thượng cung trước, đặt vào đài cơm cỳng đức Thỏnh Cả. Đội nhanh nhất được giải thưởng.
Hội nấu cơm ngày nay vẫn cũn thực hiện hàng năm.
5 làng xó Tớch Sơn cũ cú lệ nấu cơm “kộo bàn” và nấu cơm “chạy cỗ” cỳng Bảy anh hựng họ Lỗ thỏc ở nỳi Đanh (Lỗ Đinh Sơn thất vị). Tiệc đờm mựng 2 thỏng Giờng cú lệ nấu cơm dõng thỏnh. Mỗi cỗ cú 2 nồi cơm. Cơm được nấu bằng nồi đất mới, mỗi nồi khoảng 1kg gạo. Sau khi nấu chớn đều và trắng mịn, cựng với cỗ “sinh huyết, sinh nhục”, thực hành “chạy cỗ”.
Nhiều làng xó cú lệ nấu cơm trong ngày tiệc làng. Tuy nhiờn việc nấu cơm thuộc về lễ thức và nấu cơm thi (trong phạm trự đua khộo, đua tài) là 2 nội dung khỏc nhau.
Nấu cơm theo sự tớch sự thần là hội nấu cơm lấy lễ dõng thỏnh, cũng như cỏc hội hiến sinh lấy lễ vật tế thần, đều thuộc về lễ thức.
Cỏc loại hỡnh nấu cơm khỏc thuộc về thi khộo thi tài, khụng liờn quan đến sự tớch vị thần chỉ đơn thuần là hội thi.
Cỏc cỗ cỳng sửa theo hốm tục.
Tục ngữ cú cõu “Trống làng nào làng ấy đỏnh - Thỏnh làng nào làng ấy thờ”, bởi thế mỗi làng cú riờng một sự tớch. Tuy cú trường hợp nhiều làng cựng thờ một hay vài vị thần cú lý lịch như nhau, nhưng sự tớch mỗi làng lại cú thờ cỳng khỏc nhau.
Làng Quan Tử xó Sơn Đụng, huyện Lập Thạch cú 2 tiệc trong năm là 24 thỏng Giờng và 24 thỏng 11 cú gió bỏnh dầy trắng và cỗ nem là hốm của thần hưởng.
Làng Tõy Thượng và Tõy Hạ là 2 làng cú cựng một gốc là khu Tõy huyện Lập Thạch, cựng thờ chung một vị thành hoàng và nay vẫn cũn lệ cỳng tế chung ở miếu của 2 làng vào sỏng mựng 3 thỏng Giờng. Nhưng sau đú về đỡnh làng mỡnh, thỡ làng Tõy Hạ vẫn giữ được cổ truyền làm cỗ 100 thứ bỏnh và hội cướp phết “bố dương cầu quả”. Cũn làng Tõy Thượng lại cỳng cỗ gồm cú 4 thứ lễ vật: Gà cũn nguyờn con - “hàn õm”; Bỏnh dầy “từ bớnh”; Chố kho; Chõn giũ lợn sau.
Trong cỗ cũng phõn theo biểu tượng õm dương ngũ hành; Con gà là dương - bỏnh dầy là õm; Chố kho thuộc dương, thịt lợn thuộc õm. Đú là một cách tư duy “lưỡng hợp” trong tớn ngưỡng sự đồng nhất của bản thể; Cỗ giữa thuộc trung tõm, biểu tượng hành thổ; 4 chiếc bỏnh dầy 4 bờn thuộc 4 phương, cộng 4 bỏt chố là 8 hướng “thỏi cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bỏt quỏi - một tư duy về phạm trự của sự vận động vũ trụ.
Chớnh yếu tố này làm phong phỳ về bản sắc cỏc lễ thức cộng đồng, về văn hoỏ làng Vĩnh Phỳc. Đú là yếu tố “đúng” của văn hoỏ cỏc cộng đồng làng Vĩnh Phỳc. Tuy nhiờn, nú lại khụng lạc hậu với văn hoỏ thời đại, đồng thời lại cú giỏ trị giỳp ớch cho việc bảo tồn nột đẹp truyền thống địa phương, ớt bị lai căng, pha tạp, tạo nờn một bản sắc rất miền vựng của sắc thỏi hội làng Vĩnh Phỳc.
Như trờn, đó thống kờ được 6 loại hỡnh cỏc cỗ cỳng trong ngày lễ truyền thống của cỏc làng Vĩnh Phỳc. Tuy cú mang sắc thỏi của loại hỡnh văn hoỏ ẩm thực, nhưng những loại hỡnh ẩm thực này lại thuộc về cỏc nghi thức của Lễ, một hỡnh thỏi văn hoỏ ứng xử Người - Thần, nờn xếp vào loại mục “cỏc vật phẩm dõng lễ”, tức là cỏc lễ vật tế thần.
Cỏc loại lễ vật dõng cỳng đều được quy định ghi chộp theo thứ mục về cỏc ngày tiệc lệ như ngày sinh, ngày hoỏ đối với nhõn thần, ngày hiện hoỏ đối với nhiờn thần và cỏc ngày khỏnh hạ, kỳ phỳc. Trong ngày cỳng tế, cỏc lễ vật dõng cỳng thứ gỡ nhất thiết đều phải liệt kờ vào trong bài văn cỳng hay văn tế như:
- Hương đăng là nhang và đốn (sỏp).
- Mỹ lưu là trầu cau.
- Thanh tước là rượu trong tinh khiết.
- Hoa quả là cỏc loại quả và hoa.
- Kim ngõn là vàng bạc (đồ mó tiền vàng).
Về cỗ chớn, cú cỏc loại:
- Cỗ “thỏi lao”: Trõu, bũ, dờ. Mổ bỏ phần nội tõm. Thui chớn, khi tế để nguyờn cả con (toàn sinh - mỗi thứ 1 con).
- Cỗ “thiếu lao” gồm 2 con dờ, lợn, thui chớn, khi cỳng để nguyờn cả con (mỗi thứ 1 con).
- Cỗ “nhất nguyờn đại vũ”: cỗ cỳng một con trõu.
- Cỗ “Hoàng lao nhất đầu”: cỗ cỳng một con bũ vàng.
- Cỗ “Khiết sinh”: cỗ cỳng một con lợn.
- Cỗ “Nguyờn sinh”: cỗ cỳng một cỏi đầu lợn (sỏ lợn).
- Cỗ “Hàn õm”: cỗ gà sống thiến.
- Cỗ “Tư thịnh”: cỗ xụi nếp.
- Cỗ “từ bớnh” hay “bạch viờn”: cỗ bỏnh dầy.
- Cỗ “Phương bớnh”: cỗ bỏnh chưng vuụng.
- Cỗ “minh tư”: cỗ cỳng cơm.
Về việc tu soạn cỏc lễ vật, người xưa rất coi trọng. Vỡ khi sửa lễ phải cú “tõm” thỡ lễ mới “thành”, cũn cỳng khấn thỡ phải rừ ràng, nghiờm cẩn, vỡ “chỳc bất minh, qu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình Văn hóa, Xã hội 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
F Thiết kế Trung tâm bảo tồn và phát triển làng tranh Đông Hồ Kiến trúc, xây dựng 0
L Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật - Năm 2011 Luận văn Sư phạm 2
D Tại sao nói tái bảo hiểm giúp cho những công ty nhỏ, mới ra đời tồn tại và phát triển? Luận văn Kinh tế 0
N Đánh giá sự tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng trong môi trường vùng thâm canh rau, hoa x Luận văn Sư phạm 0
X Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài đặc hữu tại Vườn qu Luận văn Sư phạm 0
G Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước và đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở vườn Luận văn Sư phạm 0
S Nghiên cứu năng lực của cộng đồng trong việc bảo tồn, khôi phục và quản lý các hệ sinh thái đất ngập Luận văn Sư phạm 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top