daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nội dung
1. Giới thiệu về quả thanh long:
1.1. Đặc điểm:
1.2. Phân loại:
1.1. Thành phần dinh dưỡng:
1.3. Nguồn gốc:
1.4. Các giai đoạn phát triển:
1.6. Thu hoạch thanh long:

1.7. Tiêu chuẩn quả thanh long xuất khẩu :
1.8. Tình hình xuất khẩu thanh long:
2. Các biến đổi của thanh long sau thu hoạch:
2.1. Quá trình hô hấp:
2.2. Tác động do nguyên nhân sinh học:
3. Các phương pháp bảo quản thanh long:
A. Các dung dịch sát khuẩn
3.1. Dung dịch sát khuẩn anolyte:
3.2. Nước ozon:
3.3. Dung dịch prolong
B. Các loại màng bọc:
3.4. Sử dụng màng bọc Mt
3.5. sử dụng màng bọc chitosan
4. Bài đọc thêm:
Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch thanh long
Nghiên cứu xây dựng quy trình bảo quản thanh long sau thu hoạch
5. Tài liệu tham khảo

2


1. Giới

thiệu về quả thanh long:

1.1. Đặc điểm:
Thanh long có tên tiếng anh là dragon fruit, hay red dragon fruit (dành cho loại thanh
long ở Việt Nam) là một loài cây thuộc họ xương rồng, có nguồn gốc từ các vùng sa mạc
thuộc Mehico và Colombia.


Thanh long có nguồn gốc nhiệt đới, chịu hạn giỏi nên thường được trồng ở những vùng
nóng. Một số loài chịu được nhiệt độ 50-55oC, nhưng lại không chịu được giá lạnh. Sự phát
triển của cây cần có cường độ ánh sáng mạnh, vì thế hễ bị che nắng, thân cây sẽ ốm yếu và
lâu ra trái.
Thanh long có thể trồng quanh năm
Cây thanh long mọc được trên nhiều loại đất khác nhau như đất xám,bạc màu (Bình
Thuận), đất phèn (TPHCM), đất đỏ latosol (Long Khánh)… và cũng có khả năng thích ứng
với các độ chua của đất rất khác nhau. Khả năng chống chịu mặn của cây thanh long rất
kém.
Thanh long cũng là loại cây nhanh cho thu hoạch. Chỉ sau một năm trồng là đã có thể
thu hoạch trái từ cây thanh long. Sản lượng trái trung bình khoảng 20-30tan61/ha chính vụ
và 20 tấn/ha trái vụ.
Rễ thanh long không mọng nước nên nó cũng không phải là nơi tích trữ nước giúp cây
chịu hạn. Cây thanh long có hai loại rễ: địa sinh và khí sinh. Rễ địa sinh phát triển từ phần
lõi ở gốc hom, những rễ lớn đạt đường kính từ 1-2cm. Rễ địa sinh vcó nhiệm vụ bám vào
đất và hút các chất dinh dưỡng nuôi cây. Rễ phân bố chủ yếu ở tầng mặt đất (0-15cm). Rễ
khí sinh mọc dọc theo thân cây phần trên không, bám vào cây trồng để giúp cây leo trên giá
đỡ. Những rễ khí sinh nắm gần đất sẽ đi dần xuống đất.
Thanh long trồng ở nước ta có thân, cành trườn bò trên trụ đỡ, trong khi mốt số nước
trồng thân cột. Thân có nhiều nước nên nó có thể chịu ạn mộ thời gian dài. Số lượng cành
trên cây tăng theo tuổi thọ cây: cây 1 tuổi trung bình có độ 30 cành, 2 tuổi độ 70 cành, 3
tuổi độ 100 cành, 4 tuổi độ 130 cành, ở cây 5-6 tuổi chỉ duy trì 150-170 cành.
Hoa xuất hiện sớm nhất vào khoảng tháng 3 và kéo dài đến khoảng tháng 10, rộ nhất từ
tháng 5 tới tháng 8. Trung bình có khoảng 4-6 đợt ra hoa rộ mỗi năm. Hoa thường nở rộ vào
20-23 giờ đêm và động loạt trong vườn. Từ nở đến tàn kéo dài độ 2-3 ngày. Thời gian từ
khi hoa thụ phấn đến thu hoạch từ 22-25 ngày.

3



Trái thanh long có hình bầu dục, có nhiều tai là xanh do phiến hoa còn lại, đầu trái lõm
sâu tạo thành hốc mũi. Thịt trái có mùi vị thơm dịu, ngọt vừa phải, ít cung cáp calo, hương
vị của nó đôi khi giống như hương vị của quả kiwi (Actinidia deliciosa). Quả có thể chế
biến thành nước quả hay rượu vang; hoa có thể ăn được hay ngâm vào nước giống như chè.
Mỗi trái có rất nhiều hột nhỏ mau đen nằm trong khối thịt trái màu trắng. Do hột nhỏ và
mềm nên không làm phiền ngời ăn so với một số loại trái khác.Mặc dù các hạt bé xíu được
ăn cùng với thịt của ruột trái nhưng chúng cũng không bị tiêu hóa. Vỏ thanh long chiếm từ
5-7% khối lượng trái

1.2. Phân loại:
Gồm 3 loại:
 Hylocereus undatus thuộc chi Hylocereus, ruột trắng với vỏ hồng hay đỏ.



Hylocereus polyrhizus thuộc chi Hylocereus, ruột đỏ với vỏ hồng hay đỏ.

 Hylocereus megalanthus, trước đây được coi là thuộc chi Selenicereus, ruột trắng với
vỏ vàng

4


.

1.3. Thành phần dinh dưỡng:
Thanh long không chỉ đơn thuần là một loại trái cây mà nó còn được xem như loại thuốc
bởi những giá trị dinh dưỡng mà nó mang lại.
Trái thanh long rất giàu vitamin, đặc biệt là vitamin C, cung cấp nhiều chất khoáng đặc
biệt là phốt pho và canxi. Ở Đài Loan, những bệnh nhân đái tháo đường sử dụng loại trái

cây này như thức ăn thay thế cho cơm và là một thức ăn giảm béo. Ngoài ra nó còn được
xem như một thực phẩm ngăn ngừa lão hoá, chống ung thư và là thức ăn rất tốt cho bênh
nhân hen xuyển, cao huyết áp, ho.
Thành phần hóa học chung của thanh long:
Thành phần
Brix (tồng số chất hòa tan)

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top