Download miễn phí Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án Khoa Phong – Bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh



MỤC LỤC

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 5
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 5
1.2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5
1.2.1 Các văn bản pháp lý 6
1.2.2 Các tài liệu kỹ thuật 6
1.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 7
1.4 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO 7
1.4.1 Mục đích báo cáo 8
1.4.2 Nội dung báo cáo 8
1.5 QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO 10

CHƯƠNG II : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN "KHOA PHONG - KHU ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN DA LIỄU TP.HCM" 11
2.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 11
2.1.1 Sơ lược về dự án 11
2.1.2 Giới thiệu chủ đầu tư 11
2.1.3 Mục tiêu của dự án 11
2.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 13
2.2.1 Vị trí địa lý 13
2.2.2 Hiện trạng khu đất 13
2.2.3 Bố trí mặt bằng 13
2.3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 15
2.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của dự án 15
2.3.1.1 Công trình chính 15
2.3.1.2 Công trình phụ trợ 17
2.3.1.3 Danh mục thiết bị công trình 21
2.3.1.4 Các nhu cầu phục vụ cho dự án 22

CHƯƠNG III : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 22
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 24
3.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 24
3.1.1.1 Vị trí địa lý 24
3.1.1.2 Địa hình, địa chất công trình 24
3.1.2 Khí tượng – thủy văn 27
3.1.2.1 Khí tượng 27
3.1.2.2 Hệ thống thủy văn 29
3.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 30
3.1.3.1 Hiện trạng môi trường không khí 30
3.1.3.2 Hiện trạng chất lượng nước thải 32
3.1.3.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái 32
3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 33

CHƯƠNG IV : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 32
4.1 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 34
4.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm 34
4.1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn và rung 34
4.1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 36
4.1.1.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất 37
4.1.2 Đối tượng, quy mô bị tác động 37
4.1.2.1 Đối tượng tự nhiên 37
4.1.2.2 Đối tượng xã hội 38
4.1.3 Các tác động đến môi trường 38
4.1.3.1 Tác động đến công trình kiến trúc trong khu vực 38
4.1.3.2 Tác động đến môi trường không khí 38
4.1.3.3 Tác động đến môi trường nước 39
4.1.3.4 Tác động đến môi trường đất 40
4.1.3.5 Tác động đến tài nguyên sinh vật 41
4.1.3.6 Kinh tế – xã hội 41
4.1.3.7 Tai nạn lao động – Sự cố cháy nổ 42
4.2 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 42
4.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm 43
4.2.1.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn và rung 43
4.2.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 46
4.2.1.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn 49
4.2.1.4 Nguồn gây sự cố cháy nổ 52
4.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động 53
4.2.2.1 Đối tượng tự nhiên 53
4.2.2.2 Đối tượng xã hội 53
4.2.3 Các tác động đến môi trường 53
4.2.3.1 Tác động do ô nhiễm môi trường không khí 54
4.2.3.2 Tác động đến môi trường nước 56
4.2.3.3 Tác động đến môi trường đất 59
4.2.3.4 Tác động đến tài nguyên sinh vật và cảnh quan 60
4.2.3.5 Tác động đến điều kiện kinh tế – xã hội 61
4.2.3.6 Sự cố cháy nổ 61
4.3 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 61
4.3.1 Độ tin cậy của phương pháp sử dụng 61
4.3.2 Độ tin cậy của đánh giá thực hiện 62

CHƯƠNG V : CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 61
5.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 63
5.1.1 Các biện pháp chung trong quá trình thi công xây dựng 63
5.2.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường đất 64
5.3.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường không khí và tiếng ồn 64
5.4.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước 65
5.5.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động từ lán trại công nhân 66
5.6.1 Các biện pháp an toàn lao động và một số biện pháp hỗ trợ trong quá trình thi công xây dựng 66
5.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG KHI KHU DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 67
5.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 67
5.2.1.1 Biện pháp xử lý khói thải do máy phát điện 67
5.2.1.2 Chống nóng và đảm bảo các yếu tố vi khí hậu 67
5.2.1.3 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung 68
5.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước 69
5.2.2.2 Phương án thoát nước 69
5.2.2.3 Biện pháp xử lý nước thải 70
5.2.3 Kiểm soát chất thải rắn 72
5.2.3.1 Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt và chất thải không nguy hại 72
5.2.3.2 Biện pháp quản lý chất thải nguy hại 73
5.2.4 Vệ sinh môi trường 74
5.2.4.1 Vệ sinh môi trường 74
5.2.4.2 Đề phòng tai nạn lao động 75
5.2.5 Biện pháp phòng chống và ứng cứu sự cố 75
5.2.6 Các biện pháp hỗ trợ bảo vệ môi trường 76

CHƯƠNG VI : CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 76

CHƯƠNG VII : CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 77
7.1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 79
7.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 79
7.2.1 Chương trình quản lý môi trường 80
7.2.1.1 Giai đoạn xây dựng 80
7.2.1.2 Giai đoạn hoạt động 80
7.2.2 Chương trình giám sát môi trường 80
7.2.2.1 Giám sát chất thải 80
7.2.2.2 Giám sát chất lượng môi trường không khí 82
7.2.2.3 Dự trù kinh phí cho chương trình giám sát 83

CHƯƠNG VIII : DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 82
8.1 HẦM TỰ HOẠI 84
8.1.1 Tính toán thiết kế hầm tự hoại 84
8.1.2 Dự toán kinh phí thực hiện hầm tự hoại 85
8.2.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 85
8.2.1 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải 85
8.2.2 Dự toán kinh phí thực hiện hệ thống xử lý nước thải 87

CHƯƠNG IX : THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 87
9.1 Ý KIẾN THAM VẤN CỦA UBND PHƯỜNG 6, QUẬN 3 89
9.2 Ý KIẾN THAM VẤN CỦA UBMTTQ PHƯỜNG 6, QUẬN 3 89

CHƯƠNG X : NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 88
10.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 90
10.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 90
10.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 90
10.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 91
10.2.1 Mục đích sử dụng phương pháp 91
10.2.2 PP đánh giá tác động môi trường được sử dụng trong báo cáo này gồm 91
10.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 92

CHƯƠNG XI : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 91

PHỤ LỤC 92


Tiếng ồn và rung
Bệnh viện có thể nói là một trong những môi trường đòi hỏi độ yên tĩnh cao nhất, do đó các hoạt động bên trong bệnh viện luôn hướng tới việc giảm thiểu tiếng ồn đến mức thấp nhất có thể được, thậm chí ngay cả trong việc giao tiếp giữa cán bộ nhân viên bệnh viện và bệnh nhân, thân nhân thăm nuôi bệnh và giữa các thân nhân thăm nuôi bệnh với nhau. Điều này chẳng những là do cách tổ chức tốt và hoạt động theo lối cổ truyền của bệnh viện mà còn là nhận thức đúng đắn của hầu hết những người dân khi chen chân đến bệnh viện từ xưa đến nay.
Mặc dù vậy, xét một cách tổng thể, hoạt động của bệnh viện vẫn có một số nguồn gây ra tiếng ồn với các mức ồn khác nhau. Các nguồn gây ồn điển hình nhất trong bệnh viện có thể kể là:
Hoạt động của máy phát điện trong những trường hợp điện lưới quốc gia bị mất.
Hoạt động của các phương tiện lưu thông được phép lưu hành trong bệnh viện nhưng chỉ ở những khu vực qui định (xe cứu thương, xe chở hàng hoá vào kho, xe ô tô…).
Sự va chạm của các công cụ y khoa trên các xe đẩy chuyên dùng trong các khu điều trị bệnh và giữa các hành lang liên kết.
Hoạt động của các máy móc thiết bị phục vụ cho các công trình phụ trợ (các loại máy bơm, máy thổi khí cho phục vụ cho trạm xử lý nước thải tập trung v.v…)
Hoạt động của con người trong bệnh viện.
Các nguồn gây ồn kể trên, ngoại trừ nguồn từ máy phát điện và máy thổi khí, đều có mức độ ồn rất thấp và thực tế không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường bên trong bệnh viện cũng như môi trường xung quanh. Riêng đối với các nguồn gây ồn từ máy phát điện 300 KVA và máy thổi khí sẽ là các vấn đề rất đáng quan tâm đối với chủ đầu tư.
Máy phát điện 300 KVA
Mặc dù thời gian vận hành máy phát thường rất ít (chỉ hoạt động khi điện lưới bị mất), nhưng khả năng gây ồn của máy khi hoạt động được dự báo là rất cao, không những ảnh hưởng đến môi trường bên trong bệnh viện mà còn có khả năng ảnh hưởng lan rộng đến các hộ dân cư sinh sống gần khu vực máy phát.
Thực tế điều tra khảo sát đối với những máy phát có công suất xấp xỉ với công suất máy phát dự kiến lắp đặt tại bệnh viện (300 KVA) cho thấy :
Cường độ ồn tại trung tâm nguồn phát (đặt máy trong nhà) dao động từ 96 – 99dBA.
Mức ồn sẽ giảm đi theo khoảng cách lan truyền so với trung tâm nguồn phát và thực tế cho thấy trong khoảng cự ly lan truyền 30m, mức ồn tại các điểm đo đều dao động từ 70 – 80 dBA, trong khoảng cự ly 500m là 68 – 76 dBA và trong khoảng cự ly 1000m là 60 – 62 dBA.
Trong những trường hợp buồng máy phát được cách âm và vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cư ở khoảng cách chịu ảnh hưởng ≥ 30m.
Máy thổi khí
Đối với máy thổi khí, khả năng gây ồn cũng tương đối cao, tuy nhiên so với máy phát thì có phần giảm hơn đáng kể. Mặc dù vậy, dự án cũng cần có biện pháp chống ồn thích hợp cho nhà đặt máy thổi khí, máy bơm trong khu xử lý nước thải để đảm bảo độ yên tĩnh cao cho môi trường bệnh viện.
4.2.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
Nước thải bệnh viện bao gồm 02 nguồn : nước thải y tế và nước thải sinh hoạt.
Nước thải y tế
Nguồn gốc phát sinh
Nước thải y tế phát sinh từ các phòng khám, phòng phẫu thuật, phòng thí nghiệm, xét nghiệm và các khoa trong bệnh viện. Nước thải này chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh, máu, các hóa chất, dung môi trong dược phẩm,… Ngoài ra, nguồn nước thải y tế còn phát sinh từ phòng thanh trùng công cụ y khoa với nhiệt lượng cao, từ nhà giặt tẩy,…
Thành phần và tính chất
Các chất gây ô nhiễm trong nước thải y tế bao gồm các chất hữu cơ, vi khuẩn, chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù như các chế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các dung môi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh.
Việc sử dụng rộng rãi các chất tẩy rửa (chất hoạt động bề mặt) ở xưởng giặt của bệnh viện cũng tạo nguy cơ thực tế làm xấu đi mức độ hoạt động của công trình xử lý. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng chất hoạt động bề mặt trong nước thải làm xấu đi khả năng tạo huyền phù trong bể lắng và đa số vi khuẩn tụ tập lại trong bọt. Những chất tẩy rửa riêng biệt ảnh hưởng đến quá trình làm sạch sinh học nước thải : chất tẩy rửa anion tăng lượng bùn hoạt tính, chất tẩy rửa cation làm giảm hàm lượng bùn hoạt tính đi.
Điểm đặc thù của nước thải bệnh viện là sự lan truyền rất mạnh các vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt nguy hiểm là nước thải từ những bệnh viện chuyên các bệnh truyền nhiễm cũng như khoa lây nhiễm,… Những nguồn nước thải bệnh viện này là một trong những nhân tố cơ bản có khả năng lan truyền vào nước thải những tác nhân truyền nhiễm qua đường tiêu hóa và làm ô nhiễm môi trường. Đặc biệt nguy hiểm khi nước thải bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thế dẫn đến dịch bệnh cho người và động vật qua nguồn nước, qua các loại rau được tưới bằng nước thải.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn AUN-QA Luận văn Kinh tế 0
D Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 2
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái Khoa học Tự nhiên 0
L phân tích các Báo cáo tài chính của công ty trong ba năm: 2006, 2007, 2008 để đánh giá thực trạng tà Kiến trúc, xây dựng 0
D Báo cáo ĐTM đánh giá tác động môi trường công ty thủy sản PROCIMEX Luận văn Sư phạm 0
H Những đánh giá và đề xuất phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính và kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
L Đánh giá việc lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo chế độ kế toán hiện hành Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top