Download miễn phí Đề tài Bàn về hạch toán Lợi nhuận và phân phối Lợi nhuận trong doanh nghiệp





PhầnMỞBÀI.1.

 PHẦN II: NỘI DUNG.3

I. Cơ sở lý luận của hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận. 3

1. Khái niệm về lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với sự tồn tại

 vàpháttriển của doanh nghiệp. .

 1.1. Khái niệm 3

 1.2. Vai trò và ý nghĩa của lợi nhuận 3

 1.3. Các phương pháp xác định loợi nhuận 3

 2. Nội dung phân phối lợi nhuận 8

 2.1. Thuế thu nhập doanh mghiệp 8

2.1.1. Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp 8

2.1.2. Các loại thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 9

2.2. Nội dung phân phối lợi nhuận 10

3. Hạch toán lợi nhuận và phân phối 11

3.1. Đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán 11

3.1.1. Đặc điểm hạch toán 11

3.1.2. Nhiệm vụ hạch toán 12

3.2. Tài khoản sử dụng 12

3.3. Phương pháp hạch toán lợi nhận và phân phối lợi nhuận 13

3.4. Chứng từ, sổ sách kế toán 17

4. So sánh nội dung lợi nhuận của chế độ kế toán Việt Nam với

 chuẩn mực kế toán quốc tế(IAS 12) 17

II. Thực trạng và phương hướng hoàn thiện 19

1. Thực trạng 19

2. Hoàn thiện hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 21

3. Hoàn thiện phương pháp tính lợi nhuận 23

3.1. Đối với khoản tiền vi phạm hợp đồng kinh tế 23

3.2. Thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế suất bổ sung 25

3.3. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 27

Phần III: KẾT LUẬN .29

Phần IV: CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


huận trước thuế sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là phần lợi nhuận sau thuế. Phần lợi nhuận sau thuế ta mới đem phân phối .
Vì vậy trước tiên ta cần tính đúng thuế thu nhập nhập doanh nghiệp phải nộp ngân sách .
2.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp
2.1.1. Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Căn cứ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Thu nhập chịu thuế (TNCT) (tính theo năm dương lịch) bao gồm TNCT của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể cả TNCT từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ ở nước ngoài và TNCT khác.
Theo quy định tại Điều 7 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, TNCT trong kỳ tính thuế được xác định như sau:
TNCT= Doanh thu để tính TNCT- Chi phí hợp lý+ TNCT khác
2.1.2. Các loại thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
a) Đối với cơ sở kinh doanh trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam: thuế suất 32%
Một số trường hợp được áp dụng như sau:
- Doanh nghiệp khai thác mỏ, khoáng sản, lâm sản, thuỷ sản; DN luyện kim; DN cơ khí; DN sản xuất hoá chất cơ bản, phân bón, thuốc trừ sâu, chế biến cao su mủ tươi thành mủ khô; DN vật liệu xây dung (trừ khảo sát, thiết kế, tư vấn, giám sát); DN vận tải (trừ hàng không, taxi) áp dụng thuế suất thuế lợi tức 25% trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1999.
- Thuế suất ưu đãi 25%, 20%,15% áp dụng đối với dự án đầu tư mới thuộc các lĩnh vực, nghành nghề, địa bàn ưu đãi đầu tư.
- Thuế suất bổ sung 25%:
Các cơ sở kinh doanh có thu nhập cao do địa bàn kinh doanh thuận lợi, nghành nghề kinh doanh ít bị cạnh tranh, mang lại thu nhập cao, sau khi nộp thuế thu nhập theo thuế suất 32% mà số thu nhập còn lại cao hơn 20% so với vốn chủ sở hữu thì phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo thuế suất 25% trên số vượt 20%.
b) Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng, hợp tác kinh doanh thì áp dụng thuế suất thông thường 25%.
Một số trường hợp được áp dụng như sau:
Thuế suất 20% áp dụng trong 10 năm, kể từ năm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thuế suất 15% trong thời hạn 12 năm, kể từ năm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thuế suất 10% trong thời hạn 15 năm, kể từ năm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thuế suất thuế thu nhập ra nước ngoài được áp dụng như sau:
Mức 5% áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài góp vốn pháp định hay vốn hợp doanh từ 10 triệu USD trở lên và áp dụng đối với người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư về nước.
Mức 7% áp dụng đối với các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn pháp định hay vốn hợp doanh từ 5 triệu đến 10 triệu USD.
Mức 10% áp dụng đối với các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn pháp định hay vốn hợp doanh dưới 5 triệu USD.
Các mức thuế suất thuế TNDN và chuyển thu nhập ra nước ngoài được ghi vào giấy phép đầu tư do cơ quan có thẩm quyền cấp, sau khi có sự thoả thuận bằng văn bản của Bộ Tài Chính.
c) Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí là 50%. Khai thác tài nguyên quý hiếm khác mức thuế suất có thể từ 32-50% thu nhập chịu thuế (các cơ quan có thẩm quyển sẽ quyết định riêng về mức thuế này.
2.2. Nội dung phân phối Lợi nhuận
Theo thông tư số 64 ngày 07-06-1999 của Bộ Tài Chính về “hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý quỹ trong các doanh nghiệp nhà nước theo luật định” thì kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được tạo ra cuối kỳ kế toán và chỉ được phân phối chính thức khi báo cáo quyết toán tài chính được duyệt và phân phối theo trình tự sau:
Nộp cho nhà nước thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất phổ biến 32%) kể cả thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung nếu có.
Bù lỗ các năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế.
Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành.
Trả tiền phạt vi phạm pháp luật nhà nước như: vi phạm các Luật thuế, Luật giao thông, Luật môi trường, Luật thương mại và quy chế hành chính..., sau khi đã trừ tiền bồi thường tập thể hay cá nhân gây ra ( nếu có ).
Trừ các khoản chi phí thực tế đã chi nhưng không được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế.
Chia lãi cho các bên góp vốn (nếu có).
Phần lợi nhuận còn lại sau khi trừ các khoản trên được dùng để trích lập các quỹ như sau:
+ Trích ít nhất 50% vào quỹ đầu tư phát triển.
+ Trích quỹ dự phòng tài chính 10% cho đến khi nào số dư quỹ này đạt 25% vốn điều lệ.
+ Trích 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm cho đến khi số dư quỹ này đạt 6 tháng lương thực hiện của doanh nghiệp khi không trích nữa.
+ Chia lãi cổ phần trong trường hợp phát hành cổ phiếu.
+ Trích vào quỹ khen thưởng và phúc lợi
trích tối đa 3 tháng lương thực hiện nếu tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm nay bằng hay cao hơn so với năm trước.
Trích tối đa 2 tháng lương thực hiện nếu tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm nay thấp hơn năm trước.
Nếu trong trường hợp các quỹ của doanh nghiệp đạt mức khống chế tối đa mà lợi nhuận doanh nghiệp chưa phân phối hết thì thu nhập còn lại được trích hết vào quỹ đầu tư phát triển.
Kết quả của doanh nghiệp được phân phối theo cách hàng tháng hay hàng quý tạm phân chia. Cuối năm khi báo cáo quyết toán tài chính được duyệt tính ra số được phân phối chính thức so sánh với số đã trích, đã chia trong năm. Nếu có chênh lệch thì thực hiện trích bổ sung hay hoàn lại (số tạm phân phối các kỳ không được vượt quá 70% tổng số lợi nhuận thực tế).
3. Hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
3.1. Đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán
3.1.1. Đặc điểm hạch toán.
Theo chế độ kế toán Việt Nam kỳ hạch toán là năm dương lịch. Ta biết thu nhập của doanh nghiệp được thể hiện bằng chỉ tiêu lãi hay lỗ,
là chỉ tiêu gắn liền với kỳ hạch toán. Ta chỉ có thể xác định kết quả kinh doanh của DN khi kết thúc kỳ hạch toán đó.
Để có thể phân phối lợi nhuận của DN trước tiên ta phải xác định được lợi nhuận của DN. Sau đó mới phân phối thành các quỹ của DN và nộp thuế thu nhập DN.
3.1.2. Nhiệm vụ hạch toán.
.- Phải phản ánh chính xác doanh thu, chi phí để từ đó xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác.
- Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin về kết quả của các hoạt động kinh doanh để làm cơ sở ra quyết định quản lý.
- Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin về kết quả của các hoạt động kinh doanh để làm cơ sở ra quyết định quản lý.
- Giám đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ Nhà nước để đảm bảo nộp đúng, nộp đủ, nộp kịp thời các khoản phải nộp. Tránh tình trạng dây dưa, chiếm dụng thuế Xác định số thu nhập chịu thuế một cách chính xác.
- Ghi nhận kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách chi tiết theo từng nghiệp vụ, theo từng đơn vị trực thuộc...
- Xác định số lợi nhuận phân phối cho các lĩnh vực được chính xác, đồng thời phản ánh kịp thời tình hình phân phối lợi nhuận.
3.2. Tài khoản sử dụng
Để hạc...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top