Marvin

New Member

Download miễn phí Bài giảng Nhập môn lập trình - Kỹ thuật lập trình đệ quy





Lần ngược (Backtracking)
Khái niệm
 Tại bước có nhiều lựa chọn, ta chọn thử 1 bước để đi tiếp.
 Nếu không thành công thì “lần ngược” chọn bước khác.
 Nếu đã thành công thì ghi nhận lời giải này 
đồng thời “lần ngược” để truy tìm lời giải mới.
 Thích hợp giải các bài toán kinh điển như bài toán 8 hậu và bài toán mã đi tuần.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Khoa Công nghệ thông tin
Bộ môn Tin học cơ sở 
1
Đặng Bình Phương
[email protected]
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH
ĐỆ QUY
VC
&
BB
2
Nội dung
Kỹ thuật lập trình đệ quy
T ng quan v ổ ề đệ quy1
Các v n ấ đề đệ quy thông d ngụ2
Phân tích gi i thu t & kh ả ậ ử đệ
quy
3
Các bài toán kinh đi nể4
VC
&
BB
3
Bài toán
Cho S(n) = 1 + 2 + 3 + … + n
=>S(10)? S(11)?
Kỹ thuật lập trình đệ quy
1 + 2 + … + 10
1 + 2 + … + 10
= 55
+ 11 = 66
=
=
S(10)
S(11)
S(10)= + 11
= + 1155 = 66
VC
&
BB
4
2 bước giải bài toán
Kỹ thuật lập trình đệ quy
=S(n) + nS(n­1)
=S(n­1) + n­1S(n­2)
=… + ……
=S(1) + 1S(0)
=S(0) 0
Bước 1. Phân tích

hân  tích  thành  bài  toán  đồng 
dạng nhưng đơn giản hơn.

ừng  lại  ở  bài  toán  đồng  dạng 
đơn  giản  nhất  có  thể  xác  định 
ngay kết quả.
Bước 2. Thế ngược

ác  định  kết  quả  bài  toán  đồng 
dạng  từ đơn giản đến phức  tạp 
 Kết quả cuối cùng.
VC
&
BB
5
Khái niệm đệ quy
Kỹ thuật lập trình đệ quy
Khái niệm
Vấn đề đệ quy là vấn đề được 
định nghĩa bằng chính nó.
Ví dụ
Tổng S(n) được tính thông qua 
tổng S(n­1).
2 điều kiện quan trọng
 Tồn tại bước đệ quy.
 Điều kiện dừng.
VC
&
BB
6
Hàm đệ quy trong NNLT C
Khái niệm
 Một hàm được gọi là đệ quy nếu bên trong 
thân của hàm đó có lời gọi hàm lại chính nó 
một cách trực tiếp hay gián tiếp.
Kỹ thuật lập trình đệ quy
… Hàm(…)
{


L i g i Hàmờ ọ



}
ĐQ trực tiếp
… Hàm1(…)
{


L i g i Hàm2ờ ọ



}
ĐQ gián tiếp
… Hàm2(…)
{


L i g i Hàmxờ ọ



}
VC
&
BB
7
Cấu trúc hàm đệ quy
Kỹ thuật lập trình đệ quy
{
   if ()
   {
      …
      return ;
   }
   … 
   … Lời gọi Hàm
   …
}

(TS)Phần dừng
(Base step)
• Phần khởi tính toán hoặc điểm 
kết thúc của thuật toán
• Không chứa phần đang được 
định nghĩa
Phần đệ quy
(Recursion step)
• Có sử dụng thuật toán đang được 
định nghĩa.
VC
&
BB
8
Phân loại
Kỹ thuật lập trình đệ quy
2
TUY N TÍNHẾ
NH PHÂNỊ
H TỖ ƯƠNG
PHI TUY NẾ
1
3
4
Trong  thân  hàm  có  duy  nhất  một 
lời  gọi  hàm  gọi  lại  chính  nó  một 
cách tường minh.
Trong  thân  hàm  có  hai  lời  gọi 
hàm  gọi  lại  chính  nó  một  cách 
tường minh.
Trong  thân  hàm  này  có  lời  gọi  hàm  tới 
hàm  kia  và  bên  trong  thân  hàm  kia  có 
lời gọi hàm tới hàm này.
Trong thân hàm có lời gọi hàm lại chính 
nó được đặt bên trong thân vòng lặp.
VC
&
BB
9
 TênHàm() {
   if () {
      …
      return ;
   }
   … TênHàm(); …
}
C u trúc chấ ương trình
Đệ quy tuyến tính
Kỹ thuật lập trình đệ quy
Tính S(n) = 1 + 2 + … + n
 S(n) = S(n – 1) + n
ĐK dừng: S(0) = 0
.: Chương trình :.
long Tong(int n)
{
   if (n == 0)
      return 0;
   return Tong(n–1) + n;
}
Ví dụ
VC
&
BB
10
 TênHàm() {
   if () {
      …
      return ;
   }
   … TênHàm();
   …
   … TênHàm();
   …
}
C u trúc chấ ương trình
Đệ quy nhị phân
Kỹ thuật lập trình đệ quy
Tính số hạng thứ n của dãy 
Fibonacy:
f(0) = f(1) = 1
f(n) = f(n – 1) + f(n – 2) n > 1
ĐK dừng: f(0) = 1 và f(1) = 1
.: Chương trình :.
long Fibo(int n)
{
   if (n == 0 || n == 1)
      return 1;
   return Fibo(n–1)+Fibo(n–2);
}
Ví dụ
VC
&
BB
11
 TênHàm1() {
   if ()
      return ;
   … TênHàm2(); …
}
 TênHàm2() {
   if ()
      return ;
   … TênHàm1(); …
}
C u trúc chấ ương trình
Đệ quy hỗ tương
Kỹ thuật lập trình đệ quy
Tính số hạng thứ n của dãy:
x(0) = 1, y(0) = 0
x(n) = x(n – 1) + y(n – 1)
y(n) = 3*x(n – 1) + 2*y(n – 1)
ĐK dừng: x(0) = 1, y(0) = 0
.: Chương trình :.
long yn(int n);
long xn(int n) {
   if (n == 0) return 1;
   return xn(n­1)+yn(n­1);
}
long yn(int n) {
   if (n == 0) return 0;
   return 3*xn(n­1)+2*yn(n­1);
}
Ví dụ
VC
&
BB
12
 TênHàm() {
   if () {
      …
      return ;
   }
   … Vòng lặp {
      … TênHàm(); …
   }
   …
}
C u trúc chấ ương trình
Đệ quy phi tuyến
Kỹ thuật lập trình đệ quy
Tính số hạng thứ n của dãy:
x(0) = 1
x(n) = n
2
x(0) + (n­1)
2
x(1) + … + 
2
2
x(n – 2) + 1
2
x(n – 1)
ĐK dừng: x(0) = 1
.: Chương trình :.
long xn(int n)
{
   if (n == 0) return 1;
   long s = 0;
   for (int i=1; i<=n; i++)
      s = s + i*i*xn(n–i);
   return s;
}
Ví dụ
VC
&
BB
13
Các bước xây dựng hàm đệ quy
Kỹ thuật lập trình đệ quy
Tìm các trường
h p suy bi n (neo)ợ ế
 T ng quát hóa bài toán c th thành ổ ụ ể
bài toán t ng quát.ổ
 Thông s hóa cho bài toán t ng quátố ổ
 VD: n trong hàm tính t ng S(ổ n), …
 Chia bài toán t ng quát ra thành:ổ
 Ph n không ầ đệ quy.
 Ph n nhầ ư bài toán trên nhưng
kích thước nh hỏ ơn.
 VD: S(n) = S(n – 1) + n, …
 Các trường h p suy bi n c a bài toán.ợ ế ủ
 Kích thước bài toán trong trường h p ợ
này là nh nh t.ỏ ấ
 VD: S(0) = 0
Tìm thu t gi iậ ả
t ng quátổ
Thông s hóaố
bài toán
VC
&
BB
14
Cơ chế gọi hàm và STACK
Kỹ thuật lập trình đệ quy
{
   …;
   A();
   …;
   D();
   …;
}
main()
{
   …;
   B();
   …;
   C();
   …;
}
A()
{
   …;
}
C()
{
   …;
   D();
   …;   
}
B()
{
   …;
}
D()
main
A
B C
D
D
M M
A
M
A
B
M
A
M
A
B
M
A
M
A
C
M M M
D
B
D
A
M
ST
A
C
K
Th i gianờ
VC
&
BB
15
Nhận xét
Cơ ch g i hàm dùng STACK trong C phù h p ế ọ ợ
cho gi i thu t ả ậ đệ quy vì:
 L u thông tin tr ng thái còn d dang m i khi ư ạ ở ỗ
g i đ quy.ọ ệ
 Th c hi n xong m t l n g i c n khôi ph c ự ệ ộ ầ ọ ầ ụ
thông tin tr ng thái tr c khi g i.ạ ướ ọ
 L nh g i cu i cùng s hoàn t t đ u tiên.ệ ọ ố ẽ ấ ầ
Kỹ thuật lập trình đệ quy
VC
&
BB
16
Ví dụ gọi hàm đệ quy
Tính số hạng thứ 4 của dãy Fibonacy
Kỹ thuật lập trình đệ quy
F(4)
F(2)
F(3)
F(1)
F(2)
F(1) F(0)
+
+
+1 12
2 13
3
F(1) F(0)+1 12
25
5
VC
&
BB
17
Một số lỗi thường gặp
Công  thức  đệ  quy  chưa  đúng,  không  tìm  được 
bài toán đồng dạng đơn giản hơn (không hội tụ) 
nên không giải quyết được vấn đề.
Không xác định các  trường hợp suy biến – neo 
(điều kiện dừng).
Thông điệp thường gặp là StackOverflow do:
 Thuật  giải đệ  quy đúng  nhưng  số  lần  gọi đệ
quy quá lớn làm tràn STACK.
 Thuật  giải  đệ  quy  sai  do  không  hội  tụ  hoặc 
không có điều kiện dừng.
Kỹ thuật lập trình đệ quy
VC
&
BB
18
Các vấn đề đệ quy thông dụng
Kỹ thuật lập trình đệ quy
Đệ 
quy??
VC
&
BB
19
1.Hệ thức truy hồi
Khái niệm
 Hệ thức truy hồi của 1 dãy An là công thức 
biểu diễn phần tử An ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top