khidotxuongnui

New Member

Download miễn phí Bài giảng Các kỹ thuật chính của công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật





Sản xuất hạt nhân tạo từ phôi vô tính
Điều kiện:
 Hệ thống sản xuất hạt giống nhân tạo phải có khả
năng sản xuất với số lượng lớn các thể phôi soma
và phôi soma được sản xuất đồng nhất, để có thể
được trồng trọt bằng những kỹ thuật truyền thống
một cách trực tiếp.
 Hệ thống sản xuất hạt nhân tạo phải được cơ giới
hóa và không phụ thuộc vào những thiết bị đắt tiền
và nhất là thỏa mnn yêu cầu vô trùng.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1Ch−ơng iii
Các kỹ thuật chính của
công nghệ nuôi cấy mô, tế
bào thực vật
I.nhân giống vô tính in vitro
( vi nhân giống cây trồng )
21.KháI niệm chung
Nhân giống vô tính in vitro:
 Là quá trình sản xuất một l−ợng lớn cây hoàn chỉnh, từ các bộ
phận, cơ quan nh− chồi, mắt ngủ, vảycủ, đoạn thân, lá,...của
cây mẹ ban đầu thông qua kỹ thuật nuôi cấy in vitro.
Nhân nhanh in vitro đ−ợc ứng dụng vào:
 Duy trì và nhân nhanh các kiểu gen quí làm vật liệu cho công
tác giống.
 Nhân nhanh các loài hoa, cây cảnh khó trồng bằng hạt.
 Duy trì nhân nhanh các dòng bố mẹ và các dòng lai để tạo hạt
giống cây rau, cây hoa và cây trồng khác.
 Nhân nhanh kết hợp với làm sạch virus.
 Bảo quản nguồn gen in vitro
−u điểm của kỹ thuật nhân nhanh
in vitro:
 Ph−ơng pháp có hệ số nhân rất cao và cho ra các
cá thể t−ơng đối đồng nhất về mặt di truyền
 Có thể nhân giống cây trồng ở qui mô công nghiệp
(kể cả trên các đối t−ợng khó nhân bằng ph−ơng
pháp thông th−ờng)
 Dễ dàng tạo đ−ợc cây sạch virus
 Các cây sau nhân in vitro có xu h−ớng đ−ợc trẻ
hoá---->nâng cao hiệu quả nhân bằng các ph−ơng
pháp thông th−ờng sau đó
3Hạn chế của kỹ thuật nhân nhanh
in vitro:
 Chi phí cao so với các ph−ơng pháp nhân
giống vô tính khác nên giá thành không
cạnh tranh
 Không phải bất cứ loài cây nào cũng có thể
vi nhân giống
 Một số loài cây trồng rất dễ bị biến dị khi
nhân giống in vitro
2.Các b−ớc chính trong nhân vô tính in vitro
B−ớc 0
lựa chọn cây mẹ
Ra rễ
Giai đoạn
v−ờn −ơmB−ớc 4
Chuyển ra môi tr−ờng tự nhiên
B−ớc 2
Nhân nhanh
Lấy mẫu
B−ớc I
Nuôi cấy khởi động
Thích nghi
Vi giâm cành
Hình 27. Các b−ớc trong nhân cây trồng bằng nuôi cấy mô
Nguồn: Robert N. Trigiano Dennis J. Gray, 2000
B−ớc 3
4B−ớc 0: Chọn lọc và chuẩn bị cây mẹ
 Tr−ớc khi tiến hành nhân giống in vitro cần chọn
lọc cẩn thận các cây mẹ (cây cho nguồn mẫu nuôi
cấy).
 Các cây này cần sạch bênh, đặc biệt là bệnh
virus và ở giai đoạn sinh tr−ởng mạnh.
 Việc trồng các cây mẹ trong điều kiện môi tr−ờng
thích hợp với chế độ chăm sóc và phòng trừ sâu
bệnh hiệu quả tr−ớc khi lấy mẫu cấy sẽ làm giảm
tỷ lệ mẫu nhiễm, tăng khả năng sống và sinh
tr−ởng của mẫu cấy in vitro.
B−ớc 1: Nuôi cấy khởi động
Là giai đoạn khử trùng đ−a mẫu vào nuôi cấy in vitro.
Giai đoạn này cần đảm bảo các yêu cầu: Tỷ lệ nhiễm
thấp, tỷ lệ sống cao, mô tồn tại và sinh tr−ởng tốt.
-Khi lấy mẫu cần chọn đúng loại mô, đúng giai đoạn phát
triển của cây: mô non, ít chuyên hoá ( đỉnh chồi, mắt ngủ,
lá non, vảy củ...)
-Xác định chế độ khử trùng mẫu cấy thích hợp:th−ờng dùng
các chất: HgCl2 0,1% xử lý trong 5-10 phút, NaOCl,
Ca(OCl)2 5-7% xử lý trong 15-20 phút, hay H2O2, dung
dịch Br...
5B−ớc 2: Nhân nhanh
 Là giai đoạn kích thích mô nuôi cấy phát sinh hình
thái vă tăng nhanh số l−ợng thông qua các con
đ−ờng: hoạt hoá chồi nách, tạo chồi bất định và tạo
phôi vô tính.
 Vấn đề là phải xác định đ−ợc môi tr−ờng và điều
kiện ngoaị cảnh thích hợp để có hiệu quả là cao nhất.
Theo nguyên tắc chung môi tr−ờng có nhiều
xytokinin sẽ kích thích tạo chồi. Chế độ nuôi cấy
th−ờng là: 25-270C, 16 giờ chiếu sáng/ ngày, c−ờng
độ ánh sáng 2000- 4000 lux.
B−ớc 3: tạo cây in vitro hoàn chỉnh
 Để tạo rễ cho chồi, ng−ời ta chuyển chồi từ môi
tr−ờng nhân nhanh sang môi tr−ờng tạo rễ. Môi
tr−ờng tạo rễ th−ờng đ−ợc bổ sung một l−ợng nhỏ
auxin. Một số chồi có thể phát sinh rễ ngay sau khi
chuyển từ môi tr−ờng nhân nhanh giàu xytokinin sang
môi tr−ờng không chứa chất điều tiết sinh tr−ởng.
 Đối với các phôi vô tính th−ờng chỉ cần gieo chúng
trên môi tr−ờng không có chất điều tiết sinh tr−ởng
hay môi tr−ờng có chứa nồng độ thấp của xytokinin
để phôi phát triển thành cây hoàn chỉnh
6B−ớc 4: thích ứng cây in vitro
ngoài điều kiện tự nhiên.
 Để đ−a cây từ ống nghiệm ra v−ờn −ơm với tỷ lệ sống cao, cây
sinh tr−ởng tốt cần đảm bảo một số yêu cầu:
 Cây trong ống nghiệm đn đạt những tiêu chuẩn hình thái nhất
định (số lá, số rễ, chiều cao cây).
 Có giá thể tiếp nhận cây invitro thích hợp: giá thể sạch, tơi
xốp, thoát n−ớc.
 Phải chủ động điều chỉnh đ−ợc ẩm độ, sự chiếu sáng của v−ờn
−ơm cũng nh− có chế độ dinh d−ỡng phù hợp.
Các ph−ơng thức nhân giống
vô tính in vitro
(Nguồn: E.F. George, 1993)
Cây mẹ
Nhân giống
từ chồi nách
Nhân giống từ
chồi bất định và
phôi vô tính
Meristem
Đỉnh chồi
Mắt ngủ
Cây
giống
Cây con
Nuôi cấy chồi đỉnh
Nuôi cấy đoạn thân
Tạo chồi
trực tiếp
Tạo phôi
trực tiếp
Cây từ phôi
Tạo chồi
gián tiếp
Tạo phôi
gián tiếp
Cây con
Phát sinh hình
thái trực tiếp
Phát sinh hình
thái gián tiếp
Mẫu cấy
Mẫu cấy
Callus
Phôi vô tính
Chồi bất định
Huyền phù
tế bào
Callus
7Hoạt hoá chồi nách
 Sự phát triển của chồi nách đ−ợc kích thích bằng cách
loại bỏ −u thế ngọn khi nuôi cấy các đỉnh chồi và đoạn
thân mang mắt ngủ. Theo ph−ơng thức này sự phát triển
chồi diễn ra theo hai cách:
-Cây phát triển trực tiếp từ chồi đỉnh hay chồi nách.
Tr−ờng hợp này th−ờng xảy ra khi nuôi cấy cây hai lá
mầm nh− thuốc lá, khoai tây, hoa cúc...
-Tạo cụm chồi từ chồi đỉnh hay chồi nách. Tr−ờng hợp
này hay gặp với cây 1 lá mầm nh− mía, lúa,...
8Tạo chồi bất định
 Trong tr−ờng hợp này cần thực hiện quá trình
phản phân hoá và tái phân hoá tế bào để bắt các tế bào
soma hình thành chồi trực tiếp hay gián tiếp thông qua
giai đoạn phát triển mô seo.
 ở các đối t−ợng một lá mầm nh− lan, dứa, chuối, hoa
loa kèn... th−ờng gặp sự phát triển cây qua giai đoạn
dẻ hành (protocorm): cùng một lúc mẫu cấy tạo thành
hàng loạt protocorm, các thể này hay tiếp tục sản sinh
protocorm mới hay phát triển thành cây.
9Tạo phôi vô tính
 T−ơng tự nh− tạo chồi bất định, để tạo phôi vô tính
cũng cần thực hiện quá trình phản phân hoá
và tái phân hoá tế bào để bắt các tế bào soma hình
thành phôi trực tiếp hay gián tiếp thông qua giai
đoạn phát triển mô sẹo.Nh−ng phôi vô tính có cấu
trúc l−ỡng cực bao gồm cả chồi mầm và rễ mầm
 Các phôi vô tính có thể tái sinh thành cây hoàn
chỉnh hay sử dụng làm nguyên liệu sản xuất hạt
giống nhân tạo.
Tạo phôi vô tính
Sự hình thành phôi có 2 b−ớc:
 Sự phân hoá các tế bào có khả năng phát sinh phôi:
cần môi tr−ờng giàu auxin. Các tế bào có khả năng
phát sinh phôi là các tế bào nhỏ, nhân lớn, nhiều
hạch nhân, không có không bào, tế bào chất đậm
đặc, giàu protein và ARN thông tin.
 Sự phát triển của những tế bào phôi mới hình
thành: cần môi tr−ờng cùng kiệt hay không có auxin.
Nồng độ cao của auxin kích thích sự hình thành
phôi vô tính nh−ng ức chế quá trình phân hoá và
phát triển tiếp theo của các phôi này.
10
C
BA
Hình 28. Sự hình thành phôi vô tính của cây cải dầu.
A: giai đoạn sớm (7-10 ngày); B: giai đoạn giữa (10-14 ngày); C: giai đoạn cuối
11
Sản xuất hạt nhân tạo từ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top