daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
AN TOÀN LAO ĐỘNG HÀNG HẢI 1

Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG

I . Mục đích của Môđun :
II. Các rủi ro tai nạn có thể xảy ra khi làm việc trên tàu :
- Làm hàng + trong cảng
+ qua mạn
- Làm việc trong khoang két và các hầm.
- Làm việc trên cao, ngoài mạn tàu.
- Làm dây khi tàu ra vào cầu cảng v.v
III. Liệt kê các thiết bị bảo hộ cá nhân, các thiết bị an toàn trên tàu :
1. Các thiết bị bảo hộ cá nhân :
- Mũ bảo hộ.
- Kính bảo hộ.
- Găng tay.
- Giày bảo hộ.
- Khẩu trang.
- Quần áo bảo hộ.
- Thiết bị thở.
2. Các thiết bị an toàn trên tàu :
- Phao áo.
- Phao tròn.
- Xuồng cứu sinh.
- Bè cứu sinh.
- EPIRB và SARTs
- TPAs và quần áo lặn ( TPAs là thiết bị mặt nạ và bình dưỡng khí cho thợ lặn)
Vị trí lắp đặt và tác dụng của các trang thiết bị an toàn trên tàu.
IV. Giới thiệu các quy định về an toàn, các ký hiệu an toàn, các biểu tượng IMO trên tàu.
Quy định an toàn lao động ( ngành đường biển)
Quyết định của Tổng cục trưởng
Tổng cục Đường biển
PHẦN THỨ NHẤT
Chương 1 Trách nhiệm và quyền hạn của Tổng Cục Trưởng.
Chương 2 Chế độ trách nhiệm của Cán bộ quản lý sản xuất và tổ chức bộ
máy làm công tác BHLĐ ở XN.
PHẦN THỨ HAI
Quy định kỹ thuật an toàn lao động.
Quy định an toàn lao động xếp dỡ hàng hóa.
Chương 1 Quy định chung.
Chương 2 Địa điểm xếp dỡ.
Chương 3 Quy định an toàn lao động khi sử dụng xếp dỡ.
Chương 4 Quy định an toàn lao động khi xếp dỡ hàng hóa.
Chương 5 Xếp dỡ hàng hóa đặc biệt.
Chương 6 Quy định ATLĐ khi sử dụng phương tiện vận chuyển.

Quy định an toàn lao động phòng cháy nổ trên tàu vận tải biển.
Chương 7 Quy định chung.
Chương 8 Quy định an toàn cho các công việc trên tàu.
Chương 9 Quy định ATLĐ khi chở hàng dễ cháy nổ.
Chương 10 Quy định ATLĐ khi tàu chở hàng có độc hại.
Chương 11 Quy định an toàn phòng chống cháy nổ trên tàu.
Chương 12 Quy định ATLĐ trên các phương tiện chuyên chở người.
Chương 17 Quy định ATLĐ công việc gỉ - sơn.
Chương 18 Quy định ATLĐ khi làm việc trong âu – triền – đà.

Phụ lục 1 Ký hiệu hàng hóa – Sử dụng bình chữa cháy.
Tín hiệu chỉ huy trực.
Phụ lục 2 Tín hiệu bằng còi.
Phụ lục 3 Tiêu chuẩn loại bỏ dây cáp thép khi có sợi đứt, sợi mòn.
Phụ lục 4 Số lượng khóa cáp và khoảng cách giữa các khóa cáp…
Phụ lục 5 Phương pháp hô hấp nhân tạo.





















Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN TÀU

I . Phương pháp phân tích, đánh giá các nguy cơ tai nạn lao động trên tàu :
- Mục đích và ý nghĩa của phương pháp.
Mục đích để tránh những tai nạn lao động xảy ra khi làm việc trên tàu
- Vấn đề an toàn thường ngày mà mọi người phải chú ý thực hiện, để đảm bảo an toàn cho bản thân và đồng nghiệp, tránh những tai nạn lao động xảy ra khi làm việc trên tàu.
- Phân tích đánh giá các nguy cơ tai nạn trên tàu từ đó đưa ra những phương pháp chuẩn bị hợp lý, nắm vững những qui định về an toàn lao động và lường trước được những nguy cơ tai nạn xảy ra. Để thực hiện công việc được an toàn, không có tai nạn lao động xảy ra.
- Nội dung phương pháp :
+ Tư duy cá nhân
+ Tư duy theo nhóm
- Áp dụng phương pháp để phân tích, đánh giá các nguy cơ dẫn đến tai nạn từ đó tìm ra công tác chuẩn bị hợp lý để thực hiện công việc và các biện pháp ứng phó khi có sự cố xảy ra cho một số công việc sau :
+ Mới xuống tàu nhận nhiệm vụ :
Khi có thuyền viên mới xuống tàu, Thuyền trưởng hoặc sỹ quan an toàn phải tổ chức hướng dẫn thiết yếu cho những người mới xuống sau đó ký vào biên bản (mẫu SOPhần mềm 04-03-GE-07). Công việc này phải được tiến hành trước khi giao phó bất kỳ nhiệm vụ gì cho thuyền viên mới. Công việc này nói chung bao gồm giới thiệu những vấn đề sau:
- Chuông và Tín hiệu báo động. Vị trí tập trung trong các trường hợp khẩn cấp.
- Chính sách của Xí nghiệp về An toàn lao động và Bảo vệ môi trường.
- Qui định về sử dụng quần áo bảo hộ và trang bị bảo hộ (phao áo làm việc, mũ bảo hộ, găng tay,…) trong khi làm việc.
- Các thiết bị an toàn được bố trí trên tàu, chức năng - vị trí lắp đặt và sơ lược cách sử dụng : Phao chỉ báo vị trí khẩn cấp EPIRB, Bộ phát tín hiệu trả lời Radar SART, VHF cầm tay, Sơ đồ chống cháy Fire plan, Phao áo cứu sinh và hộp phao áo cứu sinh, Pháo hiệu cấp cứu Pyrotechnic, Xuồng cứu sinh (nếu có), Phao bè cứu sinh tự thổi, Xuồng cứu hộ (nếu có), Hệ thống súng cứu hoả FiFi (nếu có), Bình khí thở và bộ quần áo cứu hỏa, Lưới cứu hộ, Cửa sập chống cháy Fire flap, bình cứu hỏa, chăn cứu hỏa, bơm cứu hỏa sự cố …
- Các lối thoát khẩn cấp trên tàu.
- Các cửa kín nước và cửa thời tiết.
- Các khu vực nguy hiểm trên tàu.
- Thời gian làm việc trên tàu.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top