daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Đề cương kinh tế quốc tế 2 có đáp án

Mục lục
Câu 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế: Khái niệm, phân loại và vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế.................3
Câu
1. 2. 3. 4.
2: Những đặc trưng chủ yếu và những vấn đề đặt ra đối với các hệ thống tiền tệ quốc tế............5
Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất ( 1867-1914)- Chế độ bản vị vàng........................................................5 Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai (1922-1939) - Chế độ Giơ-nê.................................................................5 Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba (1945-1971) - Hệ thống Bretton Woods...................................................6 Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ tư (1971-nay) - Hệ thống Giamaica............................................................7
Câu
Câu
Câu
tiễn vấn đề nợ và quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam.........................................................................15
lOMoARcPSD|9997659
3: Vai trò của vàng qua các hệ thống tiền tệ quốc tế.......................................................................11
4: Vai trò của IMF đối với các nước đang phát triển và liên hệ thực tiễn Việt Nam....................13
5: Nợ nước ngoài: khái niệm, phân loại, vai trò và phương pháp xác định nợ nước ngoài. Liên hệ thực
5.1 Khái niệm:................................................................................................................................................15 5.2 Phân loại:..................................................................................................................................................15 5.3 Vai trò:.......................................................................................................................................................16 5.4 Phương pháp xác định:.............................................................................................................................17 5.5 Liên hê ̣Thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam....................................................................................17 5.6 Liên hệ việc quản lý nợ nước ngoài của VN............................................................................................20 5.7 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGOÀI.................................................................21
Câu 6: Khủng khoảng nợ công châu Âu và ảnh hưởng của nó đến quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU................................................................................................................................................23
1. Khủng hoảng nợ công châu Âu................................................................................................................23
2. Ảnh hưởng tới Việt Nam.............................................................................................................................25
Câu 7: Tỷ giá hối đoái: khái niệm, phân loại, các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái, tác động của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ kinh tế quốc tế................................................................28
5.
6.
7.
Các nghiệp vụ trên FOREX.....................................................................................................................34 5.1. Nghiêp̣ vụ giao dch ngoại hối giao ngay (SPOT)......................................................34
5.2. Nghiêp̣ vụ giao dch hối đoái kỳ hạn...........................................................................35
5.3. Hoán đổi (SWAP) ngoại tệ..........................................................................................35
5.4. Quyền chọn (Option) ngoại tệ.....................................................................................36
Vai trò của NH TW trên FOREX.............................................................................................................37 Liên hệ VN...............................................................................................................................................38
1.
Khái niệm........................................................................................................................28
Phân loại...................................................................................................................................................28 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái (mở giáo trình phần này rõ hơn rất nhiều
2.
3.
í) :D..................................................................................................................................................................29 4. Tác động của TGHĐ đến qh KTQT.........................................................................................................31
Câu 8: Thị trường ngoại hối: khái niệm, chức năng, những đặc điểm chủ yếu, thành phần tham gia. Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối. Vai trò của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối và liên hệ thực tiễn Việt Nam...................................................................................................................33
Câu 9: Cán cân thanh toán quốc tế: khái niệm, các bộ phận cấu thành và mối quan hệ giữa cán cân thường xuyên và thu nhập quốc dân. Các biện pháp giải quyết tình trạng mất cân bằng cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia và liên hệ thực tiễn Việt Nam.....................................................................................42
6.1. Các biện pháp tác động trực tiếp lên cán cân vãng lai.............................................................................46
6.2. Các biện pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước ngoài.........................................46
Câu 10: Khái niệm, đặc trưng và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế............................................48
1. Khái niệm và đặc trưng............................................................................................................................48
2. Các hình thức...........................................................................................................................................48
Câu 11: Tác động của hội nhập quốc tế? Cho ví dụ về một tổ chức quốc tế/liên kết kịnh tế khu vực mà Việt Nam là thành viên. Những giải pháp để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả...................51
1. Tác động tích cực........................................................................................................................................51 1.2 Tác động tiêu cực......................................................................................................................................51 2. Cho ví dụ về một tổ chức quốc tế/liên kết kịnh tế khu vực mà Việt Nam là thành viên...............................52 Những giải pháp để việt nam hội nhập ktqt hiệu quả......................................................................................54
Câu 12: Phân tích những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA/ACFTA/WTO ? Việt Nam cần có những giải pháp và điều kiện gì để tranh thủ được những cơ hội và vượt qua những thách thức đó.....................................................................................................57
Tham gia vào tổ chức thương mại thế giới, nước ta đứng trước những cơ hội lớn như sau:..........................57 Bên cạnh đó Việt Nam đồng thời phải đối mặt với những thách thức sau:.....................................................57 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP AFTA......................................................58 VIỆT NAM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ TRANH THỦ CƠ HỘI VƯỢT QUA NHỮNG THỬ THÁCH.........59
Câu 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế: Khái niệm, phân loại và vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế
Khái niệm : Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetary System – viết tắt là IMS) là tập hợp các quy tắc, thể lệ và các tổ chức điều hành nhằm tác động tới các quan hệ tài chính – tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới. Sự tồn tại và phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế là tất yếu và có sự tác động lớn đến kinh tế thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng. Cụ thể bao gồm:
 Các chế độ tiền tệ và quy tắc xác đnh, điều tiết tỷ giá giữa đồng tiền của các nước khác nhau với nhau
 Các chế tài điều tiết các mối quan hệ và hoạt động tài chính quốc tế và các quốc gia.
 Hệ thống th trường tài chính quốc tế
 Các tổ chức tài chính quốc tế
Phân loại hệ thống tiền tệ quốc tế: Hoạt động của hệ thống tiền tệ gắn liền với các giai đoạn lch sử nhất đnh. Mỗi một hệ thống tiền tệ quốc tế ra đời chỉ có thể vận hành có hiệu quả trong những điều kiện thích hợp về kinh tế, chính tr, xã hội nhất đnh. Mỗi khi những điều kiện đó thay đổi thì sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ là tất yếu và sẽ ra đời những hệ thống tiền tệ mới phù hợp hơn với những điều kiện tái sản xuất mới. Điều này giải thích tại sao có sự ra đời và phát triển của những hệ thống tiền tệ quốc tế khác nhau.

Vàng vẫn là tài sản tài chính cơ bản của gần như tất cả các
cạnh ngoại tệ và trái phiếu chính phủ. Nó cũng được tích trữ tại các ngân hàng trung ương như là
một biện pháp đề phòng
.
Tiền xu vàng và vàng thỏi được mua bán rộng rãi tại các th trường có tính
thanh khoản cao, và do đó vẫn là hình thức cất giữ tài sản cá nhân.
(thường là các ngoại tệ mạnh như:
Dollar Mỹ
đích thanh toán quốc tế hay hỗ trợ giá tr đồng tiền quốc gia
Ngoài ra còn có thể dự trữ dưới hình thức:
o Tiền mặt
o Số dư của tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài
o Hối phiếu, trái phiếu hay các giấy tờ ghi nợ khác của chính phủ nước ngoài, ngân hàng nước
ngoài, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế

 Dự trữ ngoại tệ: , Euro, Yên Nhật, v.v...) nhằm mục 
Vai trò
Hệ thống tiền tệ quốc tế ra đời nhằm điều chỉnh các mối quan hệ về tiền tệ giữa các quốc gia trên phạm vi toàn thế giới, đảm bảo sự ổn đnh cho các mối quan hệ đó, từ đó tạo ra cơ sở cho các mối quan hệ kinh tế quốc tế chung phát triển. Tính liên hệ phụ thuộc giữa các nền kinh tế mở, một mặt, thúc đẩy sự hợp tác kinh tế giữa các nước, nhưng mặt khác, gây ra những trở ngại đối với các quốc gia trong việc hoạch đnh chính sách và đạt được các mục tiêu đối nội. Do vậy cần thiết phgải có những thỏa thuận thống nhất giữa các quốc gia về lĩnh vự tiền tệ-tài chính và tỷ giá hối đoái nhằm giúp các quốc gia đó vừa được những mục tiêu đối nội (sử dụng tối đa các yêu tố sản xuất, ổn đnh giá cả) và đối ngoại (cân bằng cán cân thanh toán), vừa hạn chế tối đa những mâu thuẫn có thể nảy sinh.
3

lOMoARcPSD|9997659
Câu 2: Những đặc trưng chủ yếu và những vấn đề đặt ra đối với các hệ thống tiền tệ quốc tế.
1. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất ( 1867-1914)- Chế độ bản vị vàng 1.1. Đặc điểm cơ bản
Thứ nhất, Tỷ giá của các đồng tiền được xác đnh bởi một khối lượng vàng nhất đnh. Mỗi chính phủ ấn đnh giá vàng theo đồng tiền quốc gia, đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua và bán vàng tại mức giá đã đnh.
Thứ hai, Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền được xác đnh dựa trên nguyên tắc ngang giá vàng. Tức là thông qua giá vàng được ấn đnh tính bằng các đồng tiền này.
Thứ ba, Dưới chế độ bản v vàng, NHTW luôn phải duy trì một lượng vàng dự trữ trong mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành. Tiền do NHTW phát hành được “đảm bảo bằng vàng 100%” và tiền được chuyển đổi tự do không hạn chế ra vàng. Kết quả là, khả năng thay đổi cung ứng tiền chính là sự thay đổi lượng tiền có sẵn trong tay những người cư trú. Chúng ta có thể nhận ra rằng, vai trò của NHTW trong chế độ bản v vàng là mua vàng từ người cư trú và thông qua đó phát hành tiền ra lưu thông. Như vậy, vô hình chung chế độ bản v vàng đã hạn chế sự năng động của NHTW trong việc điều tiết lượng tiền lưu thông.
Thứ tư, Vàng có thể được xuất khẩu hay nhập khẩu không hạn chế, được tự do mua bán trên th trường thế giới. Do vàng được chu chuyển tự do giữa các quốc gia, cho nên tỷ giá trao đổi thực tế trên th trường tự do không biến đổi đáng kể so với bản v vàng, bởi lẽ tất cả đều được quy ra vàng.
1.2. Đánh giá:
1.2.1. Ưu điểm
Chế độ TGHĐ ổn đnh, tạo tiền đề phát triển kinh tế thế giới một cách thuận lợi và cán cân thanh toán
quốc tế của các quốc gia được điều chỉnh một cách hiệu quả
Có khả năng điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông một cách tự phát Hầu như không xảy ra mẫu thuẫn giữa các quốc gia
1.2.2. Nhược điểm
Chỉ phù hợp với quy mô sản xuất thương mại và đầu tư thời kì này
1.3. Nguyên nhân sụp đổ
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ bản v vàng cổ điển chính là vàng không thực hiện đủ chức năng tiền tệ. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, tất cả các nước tư bản chủ nghĩa vơ vét để dự trữ vàng chuẩn b chiến tranh. Đến cuối năm 1913, toàn thế giới có 10 tỷ USD quy ra vàng thì 7 tỷ nằm trong tay năm nước lớn là Anh, Pháp, Mỹ, Đức và Nga. Trong đó phần lớn vàng nằm trong kho dự trữ của nhà nước, phần còn lại nằm trong tay đầu cơ
2. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai (1922-1939) - Chế độ Giơ-nê
2.1. Đặc điểm cơ bản
Thứ nhất,các ngoại tệ mạnh như đồng GBP của Anh, đồng USD của Mỹ và đồng FRF của Pháp được sử dụng làm phương tiện thanh toán và dự trữ quốc tế. Các đồng ngoại tệ vàng này được đổi ra vàng theo mức giá quy đnh trước chiến tranh thế giới thứ nhất
Thứ hai, các đồng tiền quốc gia không được trực tiếp đối ra vàng mà phải đổi từ đồng tiền quốc gia sang ngoại tệ vàng, sau đó mới được đổi từ ngoại tệ vàng sang vàng.
2.2. Đánh giá
Chế độ này vẫn mang những nhược điểm của chế độ bản v vàng cổ điển
Áp dụng chế độ bản v vàng mới mang lại những lợi ích nhất đnh cho các nước như Anh làm chính phủ Anh lạm dụng quyền phát hành Bảng Anh khiến đồng Bảng Anh liên tục b khủng hoảng và mất uy tín
Tác động của AFTA, một mặt thúc đẩy chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất đặc biệt ở các quốc gia có chi phí sản xuất thấp. Vì thế, việc phân bố lại cơ cấu sản xuất là yêu cầu cần thiết. Mặt khác, để hưởng mức thuếưu đãi, Việt Nam phải chủđộng:
Một: Tích cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất sản phẩm xuất khẩu phù hợp vớ CEPT.
Hai: Đẩy mạnh công nghiệp chế biến, tham gia cạnh tranh và giữ th phần trong ASEAN.
Ba: Kết hợp nhiều trình độđể khai thác, sản xuất những mặt hàng có lợi thế so sánh. Chú trọng công nghệ hiện đại để khai thác lợi thế mũi nhọn. Nâng dần những hàng có lợi thế so sánh tĩnh sang lợi thế so sánh động.
Bốn: Liên doanh, liên kết xản xuất (CNTB nhà nước) là con đường khả dĩ giúp Việt Nam vừa chuyển đổi cơ cấu sản xuất vừa rút ngắn mức độ chênh lệch trong công nghệ sản xuất giưac Việt Nam với các nước ASEAN.
3.5. Cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư.
Trong thời gian đầu tham gia AFTA, đầu tư trực tiếp nước ngoài cóđiều kiện cao hơn cả, vì thế cần: Đẩy mạnh cải cách hành chính; giảm bớt thủ tục hành chính rườm rà, giải quyết nhanh các vụ việc. Tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội, có chính sách ưu đãi cao đối với những vùng cần khuyến khích (vùng khó khăn, cơ sở cách mạng...) để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhà nước kp thời tháo gỡ những ách tắc, cản trở thông qua các chính sách, pháp lệnh, đồng thời bổ sung, điều chỉnh mở rộng để có môi trường thông thoáng tạo điều kiện tham gia tôt AFTA và thực hiện tốt chức năng quản lý của Nhà nước.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top