Download miễn phí Các kĩ thuật quản lý trong mạng IP
Mục lục Thuật ngữ viết tắtiii
Lời nói đầu. 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QoS. 3
1.1 Khái niệm QoS. 3
1.1.1 Giới thiệu chung. 3
1.1.2 Kiến trúc cơ bản của QoS. 5
1.1.3 Các tham số của QoS. 6
1.1.4 Các mức QoS. 9
1.2 Điều khiển tắc nghẽn. 18
1.2.1 Khái niệm18
1.2.2 Các kỹ thuật được sử dụng trong quản lý tắc nghẽn. 19
1.2.3 Điều khiển tắc nghẽn và tránh tắc nghẽn trong mạng TCP20
1.3 Tổng kết chương. 23
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC CQS TRONG ROUTER24
2.1 Cấu trúc Router24
2.1.1 Cấu trúc router. 24
2.1.2 Chức năng của router. 26
2.2 Cấu trúc CQS. 29
2.2.1 Phân loại (Classification). 29
2.2.2 Quản lý hàng đợi (Queue management). 35
2.2.3 Lập lịch (Schedular). 36
2.3 Hoạt động của các router biên và router lõi trong mạng. 38
2.3.1 Router biên (edge router). 40
2.3.2 Router lõi (core router). 42
2.4 Tổng kết chương. 45
CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI VÀ CÁC THUẬT TOÁN46
3.1 Các kĩ thuật hàng đợi46
3.1.1 Giới thiệu hàng đợi trong Router. 46
3.1.2 Hàng đợi FIFO (First In First Out). 49
3.1.3 Hàng đợi ưu tiên PQ (Priority Queue). 50
3.1.4 Hàng đợi cân bằng FQ (Fair Queue). 52
3.1.5 Hàng đợi cân bằng có trọng số WFQ (Weighted Fair Queue). 52
3.1.6 So sánh các kĩ thuật hàng đợi55
3.2 Các kĩ thuật liên quan tới hàng đợi56
3.2.1 Bắt giữ và đánh dấu gói tin. 57
3.2.2 Giảm chiếm giữ hàng đợi58
3.3 Các phương pháp quản lý hàng đợi60
3.3.1 Kĩ thuật Tail Drop. 60
3.3.2 Thuật toán Blue. 62
3.3.3 Thuật toán RED63
3.3.4 Phát hiện sớm ngẫu nhiên có trọng số WRED70
3.3.5 Phát hiện sớm ngẫu nhiên thích nghi ARED75
3.3.6 RED với các cổng vào ra (RIO-RED with In/Out). 79
3.3.7 Thuật toán RIO thích ứng (ARIO). 84
3.3.8 Phát hiện sớm ngẫu nhiên cân bằng FRED87
3.4 So sánh các kĩ thuật quản lý bộ đệm88
3.4.1 So sánh RED và Tail Drop. 88
3.4.2 So sánh thuật toán RED và thuật toán Blue. 90
3.4.3 So sánh các thuật toán RED90
3.5 Tổng kết chương. 90
Kết luận. 92
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QoS

Hiện nay lưu lượng trong mạng rất phong phú và đa dạng, mỗi kiểu lưu lượng lại có một yêu cầu riêng về băng thông, độ trễ, mất gói và độ tin cậy. Bên cạnh đó mạng IP best-effort có giao thức IP được thiết kế một cách tin cậy, không để ý đến thời gian truyền, chỉ thích hợp trong mạng có độ tin cậy cao, do đó trong các mạng phức tạp sẽ không đảm bảo được chất lượng dịch vụ. Với sự bùng nổ của Internet và sự bùng nổ của mạng NGN cùng hầu hết các lưu lượng mạng đều dựa trên cơ sở IP thì việc đảm bảo QoS cho các loại lưu lượng khác nhau là một vấn đề lớn. Do đó việc nghiên cứu về QoS là điều cần thiết cho nhà quản lý dịch vụ.
1.1 Khái niệm QoS
1.1.1 Giới thiệu chung
Theo khuyến nghị E800 của ITU QoS được xem như: “Chất lượng dịch vụ viễn thông là kết quả tổng hợp của các chỉ tiêu dịch vụ, thể hiện ở mức độ hài lòng của đối tượng sử dụng dịch vụ đó”. Dịch vụ viễn thông là các hoạt động trực tiếp hay gián tiếp của các doanh nghiệp cung cấp cho khác hàng khả năng truyền, đưa và nhận các loại các thông tin thông qua mạng lưới viễn thông công cộng
Theo cisco thì: QoS là khả năng của mạng để cung cấp dịch vụ tốt hơn cho lưu lượng mạng xác định qua nhiều công nghệ mạng lớp dưới như Frame Relay, ATM, IP…và các mạng định tuyến. Nói cách khác, nó là đặc tính của mạng cho phép phân biệt giữa các lớp lưu lượng khác nhau và xử lý chúng một cách khác nhau.
Về cơ bản, QoS cho phép cung cấp tốt hơn các dịch vụ đối với các luồng.Việc này được thực hiện bằng việc tăng độ ưu tiên của luồng này và giới hạn độ ưu tiên của luồng khác. Khi sử dụng các phương pháp điều khiển tắc nghẽn, ta có thể cố gắng làm tăng độ ưu tiên của luồng bằng cách sử dụng hàng đợi và các hàng đợi phục vụ theo nhiều cách. Phương pháp hàng đợi được sử dụng để tránh tắc nghẽn, tăng độ ưu tiên bằng việc loại bỏ các luồng có độ ưu tiên thấp hơn. Bắt giữ và định dạng cung cấp độ ưu tiên cho một luồng bằng việc giới hạn độ thông qua của luồng khác. Phương pháp này giới hạn các luồng lớn, ưu tiên xử lý các luồng nhỏ.

Trong mô hình có cả chất lượng của từng mạng (NP) trên đường truyền từ đầu cuối này tới đầu cuối kia. Ta không nên nhầm lẫn hai khái niệm chất lượng dịch vụ và chất lượng mạng.
QoS giúp cho các dịch vụ viễn thông và nhà cung cấp mạng đáp ứng được các nhu cầu dịch vụ của khách hàng. Còn NP được đo trực tiếp hiệu năng trên mạng không chịu ảnh hưởng của khách hàng và các thiết bị đầu cuối. Thêm nữa các giá trị của QoS đo được rất khác so với các giá trị NP đo được do một kết nối từ đầu cuối A đến đầu cuối B có thể phải chuyển qua nhiều kết nối trong mạng, hay phải qua rất nhiều mạng và các thiết bị đầu cuối. Do đó để đo được QoS là rất khó. Việc đo đạc NP đơn giản hơn nhiều.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top