Download Đề tài Khấu hao tài sản cố định

Download Đề tài Khấu hao tài sản cố định miễn phí





MỤC LỤC
 
Số trang
Phần 1: Mở đầu 1
Phần 2 : Nội dung :
I. Lý luận chung về khấu hao. 2
1. Khái niệm chung về “Khấu hao TSCĐ”. 2
2. Nội dung chuẩn mực kế toán “Khấu hao TSCĐ”. 2
3. Phương pháp khấu hao. 5
4. Phương pháp kế toán “Khấu hao TSCĐ” 12
II. Thực trạng của kế toán Việt Nam. 15
1.So sánh với phương pháp tính khấi hao với một số 15
nước trên thế giới.
2.Thực trạng áp dụng phương pháp khấu hao tại Việt 19
Nam.
Phần 3: Kết luận. 26
Phần 4: Danh mục tham khảo. 25
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

g suất lao động, tăng số lượng làm ra để hạ giá thành tăng lợi nhuận. Tuy nhiên việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ khoa học kỹ thuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện trang bị tài sản cố định mới.
Theo phương pháp này, mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ và được xác định như sau:
Mi = Gi × ti
Hay Mi = Gi/Ti
Và ti = (1/ Ti)×100
Trong đó: Mi là mức khấu hao bình quân năm của tài sản cố định i
Gi là nguyên giá tài sản cố định.
ti là tỷ lệ khấu hao bình quân năm của tài sản cố định.
Ti là số năm dự kiến sử dụng của tài sản cố định
hay Mi có thể xác định bằng công thức sau :
Mi =
Nguyên giá
+
Chi phí thanh lý ước tính
-
Giá trị thanh l ý thu hồi ước tính
Số năm dự kiến sử dụng của tài sản cố định
Trên cơ sở mức khấu hao bình quân năm của từng tài sản cố định, kế toán tính ra mức khấu hao bình quân tháng của từng tài sản cố định (mi) và tổng mức khấu hao của toàn bộ tài sản cố định phải trích trong tháng này (m) theo công thức :
mi = Mi/ 12 và m = mi
Theo chế độ hiện hành, việc trích khấu hao TSCĐ được thực hiện từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng giảm, hay ngừng tham gia sản xuất kinh doanh (nguyên tắc tròn ngày). Vì thế để đơn giản cho việc tính toán, nếu trong tháng trước không có biến động tăng giảm TSCĐ thì kế toán sẽ tiến hành trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho từng bộ phận sử dụng (tại từng phân xưởng sản xuất, tại bộ phận quản lý, bộ phận bán hàng...) theo công thức sau: (*)
Mức khấu hao TSCĐ phải trích trong này ở bộ phận j
=
Mức khấu hao TSCĐ đã trích tháng trước ở bộ phận j
+
Mức khấu hao của những TSCĐ đã trích tháng trước ở bộ phận j
-
Mức khấu hao của nhũng TSCĐ giảm đi trong tháng này ở bộ phận j
Trong đó :
Mức khấu hao của những TSCĐ tăng thêm trong tháng này ở bộ phận j
=
Mức khấu hao phải trích bình quân của nhũng TSCĐ tăng thêm tại bộ phận j
×
Số ngày phải trích khấu hao thực tế trong tháng của TSCĐ giảm tại bộ phận j
Số ngày thực tế của tháng
Mức khấu hao của những TSCĐ giảm đi trong tháng này ở bộ phận j
=
Mức khấu hao phải trích bình quân tháng của TSCĐ giảm đi tại bộ phận j
×
Số ngày thôi trích khấu hao thực tế trong tháng của TSCĐ giảm đi tại bộ phận j
Số ngày thực tế của tháng
Nếu trong tháng trước có sự biến động về tài sản cố định, thì mức khấu hao TSCĐ của tháng trước tại công thức (*) phải cộng thêm số khấu hao của tài sản
tăng thêm trong tháng trước theo số ngày mà trong tháng trước chưa được trích khấu hao và trừ đi số khấu của TSCĐ giảm đi trong tháng trước theo số ngày mà trong tháng trước đã được trích khấu hao (tính theo số ngày của tháng trước).
Giả sử:Mức khấu hao của tài sản cố định đã trích trong tháng 4/N tại phân xưởng số 1 công ty A là 10000 nghìn đồng. Trong tháng 4 tại phân xưởng sản xuất có sự biến động về TSCĐ như sau:
Ngày 10/4 mua một thiết bị sản xuất nguyên giá 360000 nghìn đồng, thời gian sử dụng 6 năm.
Ngày 20/4 ngượng bán một thiết bị nguyên giá 240000 nghìn đồng, thời gian sử dụng 8 năm.
Trong tháng 5 tại phân xưởng này hình thành bàn giao một nhà xưởng có nguyên giá 600000 nghìn đồng, thời gian sử dụng là 20 năm và đưa vào sử dụng ngày 17/5. trong tháng 4 có 30 ngày tháng 5 có 30 ngày.
Xác định khấu hao TSCĐ trong tháng 4 và tháng 5 tại phân xưởng 1, biết rằng trong tháng 3 không có biến động về tài sản.
Cách tính: đơn vị tính 1000 đ
Mức khấu hao TSCĐ trong tháng 4/N
=
10000
+
360000× (30-10+1)
-
240000×(30-20+1)
6×12×30
8×12×30
=14116,7
Mức khấu hao phải trích trong T5/ N
=
14116,7
+
360000×21
-
240000×11
+
600000×15
6×12×30
8×12×30
20×12×30
=
17909,7
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cao, công nghệ mới mà tài sản cố định có tốc độ hao mòn vô hình cao, đòi hỏi phải
khấu hao, thay thế và đổi mới nhanh nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn các điều kiện sau:
Là TSCĐ đầu tư mới( chưa qua sử dụng).
Là các loại máy móc thiết bị, công cụ làm việc, đo lường thí nghiệm.
Phương pháp này cũng giống như một số nước trên thế giới như Pháp, Mỹ về cách tính khấu hao. Ví dụ ở Mỹ sử dụng phương pháp khấu hao nhanh (Accelerated depreciation Method), phương pháp này được chia thành hai phương pháp đó là: Khấu hao theo số dư giảm dần (Declining balance Method) và khấu hao theo tổng số các năm sử dụng ( Sum of the years’digít Method).
Đối với Việt Nam phương pháp trích khấu hao TSCĐ theo số dư giảm dần có hệ số điều chỉnh, được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.
Bước 2: Xác định mức khấu hao hằng năm của TSCĐ:
Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ
=
Giá trị còn lại của TSCĐ
×
Tỷ lệ khấu hao nhanh
Trong đó tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức:
Tỷ lệ khấu hao nhanh
=
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
×
Hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh được xác định căn cứ vào chu kỳ đổi mới của máy móc, thiết bị. Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây:
Thời gian sử dụng của tài sản cố định
Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm (t ≤ 4 năm)
1,5
Trên 4 năm 6 năm (4 năm ≤ t ≤ 6 năm)
2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm)
2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp giảm dần nói trên (hay thấp hơn) mức khấu hao bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lai của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định.
Ngoài ra các doanh nghiệp còn có thể tính khấu hao theo giá trị còn lại của TSCĐ bằng công thức:
Tổng khấu hao bình quân năm
=
(2× Giá trị còn lại của tài sản cố định)
Số năm khấu hao
Giả sử: một TSCĐ có nguyên giá là 400 triệu đồng, thời gian sử dụng là 5 năm. Tính mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần.
Lời giải:
Tỷ lệ khấu hao nhanh: 20%×2,0 = 40%
Mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần được xác định theo bảng sau:
Năm
Giá trị còn lại của tài sản
Mức khấu hao hàng năm
Mức khấu hao hàng tháng
Mức khấu hao luỹ kế cuối năm
1
400.000
400.000×40% = 160.000
13.333,3
160.000
2
240.000
240000×40% = 96.000
8.000
256.000
3
144.000
144.000×40% = 57.600
4.800
313.000
4
86.400
86.400 : 2 = 43.200
3.600
356.800
5
43.200
86.400 : 2 = 43.200
3.600
400.000
Phương pháp khấu hao theo sản lượng (Production Method).
Theo phương pháp này, những tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh được áp dụng theo phương pháp khấu hao theo sản lượng là những máy móc thiết bị thoả mãn điều kiện sau: trực tiếp liên quan đến việc sản xuất; doanh nghiệp xác định được khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ; công
s...
 

ViviSue

New Member
e muốn tìm thực trạng xác định nguyên giá tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định
 

tctuvan

New Member
Trích dẫn từ ViviSue:
e muốn tìm thực trạng xác định nguyên giá tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

Bạn download bài này ở đây nhé, nó giải đáp đủ các thắc mắc về khấu hao TS cố định của bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top