thaonguyen_92

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã có những bước tăng trưởng đáng khích lệ. Đóng góp vào thành công chung đó không thể không kể đến vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh nên nhu cầu bảo hiểm đối với hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn và do hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đã trở thành tập quán trong hoạt động ngoại thương nên nghiệp vụ này vẫn là nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm. Mặt khác, trao đổi buôn bán hàng hoá xuất nhập khẩu hiện nay vẫn được vận chuyển chủ yếu bằng đường biển do ưu điểm của loại hình vận chuyển này. Vì vậy, việc phát triển hoàn thiện các vấn đề về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển là một yêu cầu quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng và trong toàn bảo hiểm nói chung, nhất là trong điều kiện thị trường trong nước và quốc tế có sự cạnh tranh như hiện nay.
Mặt khác hàng hóa vận chuyển bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro, trách nhiệm của người chuyên chở lại rất hạn chế và việc khiếu nại bồi thường lại rất khó khăn; việc mua bảo hiểm bảo vệ được nhiều lợi ích của doanh nghiệp khi có tổn thất và tạo ra tâm lý an tâm trong kinh doanh; .... Vì vậy, việc phát triển thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển là rất cần thiết.
Trong thời gian thực tập ở ban dịch vụ- Viện chiến lược phát triển kinh tế và được sự hướng dẫn của thầy giáo Phạm Xuân Hoà em đã chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển ở Việt Nam.” để làm luận văn tốt nghiệp của mình
Nội dung luận văn tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo được chia thành 3 chương.
Chương I: Lý thuyết về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển.
Chương II: Thực trạng về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển ở Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển ở Việt Nam.
Do thời gian thực tập không nhiều và còn hạn chế trong lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót nhất định.

CHƯƠNG I
LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN.
I. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu bằng đường biển
Bảo hiểm hàng hải đã có lịch sử rất lâu đời. Nó ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của hàng hoá và ngoại thương. Khoảng thế kỷ thứ V trước công nguyên, vận chuyển hàng hoá bằng đường biển đã ra đời và phát triển, người ta biết tránh tổn thất toàn bộ một lô hàng bằng cách chia nhỏ, phân tán chuyên chở trên nhiều thuyền khác nhau. Đây có thể nói là hình thức sơ khai của bảo hiểm hàng hoá. Đến thế kỷ XII thương mại và giao lưu hàng hoá ngày càng tăng, do thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển,... gây ra làm cho giới thương nhân e sợ nhằm đối phó với các tổn thất nặng nề có khả năng dẫn tới phá sản họ đã đi vay vốn để buôn bán kinh doanh. Nếu hành trình gặp phải rủi ro gây ra tổn thất toàn bộ thì các thương nhân được xoá nợ, nếu hành trình gặp phải rủi ro gây ra tổn thất toàn bộ thì các thương nhân được xoá nợ, nếu hành trình may mắn thành công thì ngoài vốn vay họ còn phải trả chủ nợ một khoản tiền lãi với lãi suất rất cao. Lãi suất cao và nặng nề này có thể coi là hình thức ban đầu của phí bảo hiểm.
Năm 1182 ở Lomborde - Bắc Ý, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa đã ra đời trong đó người bán đơn này cam kết với khách hàng sẽ thực hiện nội dung đã ghi trong đơn. Từ đó hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm đã ra đời với tư cách như là một nghề riêng độc lập.
Năm 1468 tại Venise nước Ý đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hàng hải đã ra đời. Sự phát triển của thương mại hàng hải đã dẫn đến sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của bảo hiểm hàng hải và hàng loạt các thể lệ, công ước quốc tế liên quan đến thương mại và hàng hải như: Mẫu hợp đồng bảo hiểm của Lloy’d 1776 và luật bảo hiểm của Anh năm 1906, công ước Brucxen năm 1924, Hague Víby năm 1986, … Các điều khoản về bảo hiểm ngày càng hoàn thiện.
Ở Việt Nam, thời kỳ đầu nhà nước giao cho một công ty chuyên môn trực thuộc Bộ Tài chính kinh doanh bảo hiểm đó là công ty Bảo hiểm Việt Nam nay là Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. Công ty Bảo hiểm Việt Nam được thành lập ngày 17/12/1964 theo quyết định số 179/ CP và chính thức đi vào hoạt động ngày 15/1/1965.
Trước năm 1964 Bảo Việt chỉ làm đại lý bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cho công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trong trường hợp mua theo giá FOB, CF và bán theo giá CIF với mục đích là học hỏi kinh nghiệm.
Từ năm 1965 – 1975 Bảo Việt mới triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đối ngoại trong đó có bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu. Từ sau 1970 Bảo Việt có quan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô, Ba Lan, Triều Tiên. Trước đó Bảo Việt chỉ có quan hệ bảo hiểm với Trung Quốc.
Từ năm 1975 – 1992 Bảo Việt đã triển khai thêm nhiều nghiệp vụ và mở rộng phạm vi hoạt động. Từ chỗ chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với một số nước xã hội chủ nghĩa cũ thì trong thời kỳ này Bảo Việt đã có quan hệ đại lý, giám định, tái bảo hiểm với hơn 40 nước trên thế giới. Năm 1965 khi Bảo Việt đi vào hoạt động, Bộ tài chính đã ban hành quy tắc chung về Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển. Gần đây, để phù hợp với sự phát triển thương mại và ngành hàng hải của đất nước, Bộ tài chính đã ban hành quy tắc chung mới – Quy tắc chung 1990 cùng với luật hàng hải Việt Nam. Quy tắc chung này là cơ sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh các vấn đề về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định thu hút vốn đầu tư nước ngoài thì việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh bảo hiểm là một đòi hỏi thiết thực. Để đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghị định 100/CP của Chính phủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã được ban hành ngày 18/12/1993 đã tạo điều kiện cho nhiều công ty bảo hiểm Việt Nam đã bắt đầu phát triển với sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vẫn là một nghiệp vụ truyền thống mà các nhà bảo hiểm Việt Nam vẫn duy trì và phát triển với các biện pháp, chiến lược, sách lược giành thắng lợi trong cạnh tranh.
II. Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu.
1. Khái niệm bảo hiểm.
1.1. Định nghĩa.
Bảo hiểm là hoạt động thể hiện người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người tham gia bảo hiểm trong từng trường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện người tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hay cho người thứ ba. Điều này có nghĩa là người tham gia chuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm bằng cách nộp khoản phí để hình thành quỹ dự trữ. Khi người tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, người bảo hiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp hay bồi thường thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho người tham gia. Phạm vi bảo hiểm là những rủi ro mà người tham gia đăng ký với người bảo hiểm
1.2. Phân loại bảo hiểm.
• Bảo hiểm xã hội
• Bảo hiểm thất nghiệp
• Bảo hiểm y tế
không phải mới ra đời và được triển khai ở Việt Nam, so với lịch sử và ra đời và phát triển của nó trên thế giới thì đây là nghiệp vụ rất non trẻ trên thị trường bảo hiểm. Song những kết quả mà các doanh nghiệp bảo hiểm đạt được trong thời gian qua đã chứng tỏ nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển đã tìm được chỗ đứng trên thị trường và khẳng định được vai trò quan trọng của nó trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng như trong hoạt động ngoại thương. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội xã hội, trong tương lai chắc chắn rằng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển sẽ ngày càng củng cố được vị thế của mình trên thị trường bảo hiểm trong nước, ngày càng hoàn thiện hoàn thiện, phát triển sánh ngang với thị trường bảo hiểm khu vực và quốc tế, hòa nhập với quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng của nền kinh tế thế giới. Như vậy việc phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển ở Việt Nam là rất quan trọng.
Sau một thời gian thực tập ở Ban Dịch vụ - Viện chiến lược phát triển, với sự nhiệt tình giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị ban dịch vụ, sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Phạm Xuân Hòa, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Với hi vọng góp một phần nhỏ vào việc phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam, trong thời gian tới đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu chủ hàng khi tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển ở Việt Nam. Một lần nữa em xin chân thành Thank những người đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này!


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế bảo hiểm
Nhà xuất bản thống kê 2000 – Trường đại học Kinh tế quốc dân
2. Giao trình vận tải và bảo hiểm hàng hóa ngoại thương.
Nhà xuất bản giáo dục 1997 – trường Đại học ngoại thương.
3. Giáo trình nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm ngoại thương.
Nhµ xuÊt b¶n Tµi chÝnh, GV: D¬ng H÷u H¹nh - Cao häc Kinh tÕ-Tµi chÝnh TP Hå ChÝ Minh.
4. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm
Nhà xuất bản giáo dục – 1996, PGS, PTS Nguyễn Cao Thường.
5. Tạp chí thông tin thị trường Bảo hiểm- Tái bảo hiểm 1999,2000 của VINARE
6. Tạp chí bảo hiểm 2006, 2007 – Của tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam.
7. Thời báo kinh tế Việt Nam 2006, 2007, 2008.
8. Báo cáo kết quả kinh doanh của toàn thị trường bảo hiểm từ 2005 – 2008
9. Báo cáo tổng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển toàn thị trường của VINARE
10. Các trang web bảo hiểm







LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN. 3
I. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu bằng đường biển 3
II. Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu. 5
1. Khái niệm bảo hiểm. 5
1.1. Định nghĩa. 5
1.2. Phân loại bảo hiểm. 5
2. Vai trò của ngành bảo hiểm. 6
3. Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển.. 8
III. Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển 9
1. Đặc điểm và trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển. 9
1.1. Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển. 9
1.2. Trách nhiệm của các bên liên quan. 10
2. Các loại rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển. 13
2.1. Rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển 13
2.2. Tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển. 14
3. Điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. 15
3.1. Điều kiện bảo hiểm C ( ICC – C ). 16
3.2. Điều kiện bảo hiểm B ( ICC- B ) 18
3.3. Điều kiện bảo hiểm A ( ICC- A ) 18
3.4. Điều kiện bảo hiểm chiến tranh. 19
3.5. Điều kiện bảo hiểm đình công. 20
3.6. Trách nhiệm của bảo hiểm về mặt không gian và thời gian. 20
4. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. 21
4.1. Khái niệm. 21
4.2. Các loại hợp đồng bảo hiểm. 21
4.3. Nội dung hợp đồng bảo hiểm. 23
5. Khiếu nại dòi bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển. 27
5.1. Nghĩa vụ của người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất. 27
5.2. Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường. 28
6. Giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển. 30
6.1. Giám định tổn thất. 30
6.2. Bồi thường tổn thất. 32
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM. 33
I. Thực trạng bảo hiểm ở Việt Nam. 33
II.Thực trạng ngành bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam. 40
III. Đánh giá dịch vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển ở Việt Nam 44
1.Thực trạng 44
1.1. Tăng trưởng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển . 49
1.2. Công tác khai thác bảo hiểm: 53
2. Lợi thế của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu 58
3. Tồn tại và khó khăn. 61
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN DỊCH VỤ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM. 67
I. Định hướng 67
1. Định hướng phát triển dịch vụ bảo hiểm. 67
1.1. Phát triển sản phẩm bảo hiểm. 67
1.2. Phát triển công tác tiếp thị. 67
1.3. Phát triển thương hiệu bảo hiểm: 68
1.4. Chăm sóc khách hàng: 68
1.5. Bồi thường: 69
1.6. Tình hình sử dụng vốn: 70
1.7. Phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam hội nhập sâu - rộng vào thị trường bảo hiểm thế giới : 70
2. Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển. 71
2.1. Công tác chăm sóc khách hàng: 71
2.2. Mức phí bảo hiểm: 74
2.3. Về công tác tổ chức kinh doanh. 75
2.4. Về phòng và hạn chế tổn thất: 78
2.5. Về công tác bồi thường: 80
2.6. Về công tác cán bộ: 80
2.7. Liên kết các doanh nghiệp bảo hiểm với các tổ chức ngân hàng. 83
2.8. Một số vấn đề khác. 83
II. Kiến nghị 85
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D lý luận chung về gia đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở việt nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng về cấu trúc tài chính và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất k Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II Luận văn Kinh tế 0
D Lí luận về lạm phát kinh tế .Thực trạng giải quyết lạm phát của nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0
I Một số ý kiến về thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thờ Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top