MacIntosh

New Member



Số dư đầu kỳ của TK 131:



Dư Nợ: 420.000



Dư Có: 50.000



Trong kỳ:



1> Ngân hàng báo có khách hàng trả nợ tiền mua hàng kỳ trước 250.000



2> Xuất kho bán thành phẩm , hóa đơn GTGT giá chưa thuế 850.000, thuế GTGT 10%, giá xuất kho 550.000, tiền bán hàng trừ vào tiền người mua đặt trước 50.000, số còn lại thu bằng TGNH(đã báo có)



Mình ĐK như này:



1>



Nợ TK 112: 250.000



Có TK 131: 250.000



2> a,



Nợ TK 632: 550.000



Có TK 155: 550.000



2b>



Nợ TK 112: 885.000



Nợ TK 131: 50.000



Có TK 511: 850.000



Có TK 333: 85.000



Mọi người cho mình hỏi khi phản ánh vào sơ đồ chữ T của TK 131 thì mình làm thế nào.để Dư đầu kỳ cả 2 bên à? mình chưa gặp chữ T kiểu này bao h.nên k bit trình bày thế nào.mong tất cả người cho ý kiến
 

Cace

New Member
tài khoản 131 là tài khoản lưỡng tính vì vậy mà nó có cả số dư của cả bên nợ và bên có. do vậy bên cứ phản ánh bình thường khác là ở hai bên nợ có đều có số dư thôi,dư nợ đầu kylaf số còn phải thu của khách hàng số dư có là số khách hàng vừa đặt trước bạn ạ. Nhưng phải chú ý đv tk này cần pahir phản ánh rõ hơn từng khchs hàng một nhé.
 
để dễ hiểu và cũng tiện theo dõi bạn mở chữ T của TK 131 rõ hơn cho từng khách hàng như vậy với bán hàng chưa thu tiền sẽ có số dư CK bên Nợ, còn người mua ứng trước tiền hàng sẽ có số dư bên Có


Chúc bạn thành công
 

vivian_lil_kery

New Member
131 là TK lưỡng tính, khi hạch toán thì bạn phải hạch toán riêng trên hai chữ T cho hai khoản dư nợ vào dư có, nhưng đấy là trên lý thuyết học, bây giờ toàn làm trên phần mềm mà, đều có mã khách hàng nên bạn chỉ nhập thông tin là xong chứ
 

nhox_bjnh

New Member



mặc dù nó là TK lưởng tính nhưng số dư đầu kỳ trên TK chử T chỉ được ghi bên nợ hay bên có thôi chứ không được ghi SDDK cả 2 bên. như bài trên của bạn thì SDĐK nằm bên nợ = 420-50 =370 ng
 



bluestarvn sai rồi, số dư bên nợ và bên coa của 131 k được bù trừ như thế mà. Mình phải lập 2 chữ T , 1 là số dư nợ 1 là số dư có mà
 
Híc, làm thế này thì o điểm mất bạn ơi.


1 trong các nguyên tắc khi hạch toán khoản phải thu của khách hàng là: hạch toán rõ hơn cho từng đối tượng phải thu.


Do đó, khi lên chữ T bạn không được để cho chữ T đó có cả số dư bên nợ và bên có.


Cũng không được đối trừ tương tự như bluestarvn, hai khoản phải thu khác nhau với từng đối tượng nhau, không đối trừ như vậy được.


Cách làm: lên chữ T riêng, TK 131 dư nợ và TK 131 mỗi TK có 1 chữ T nhé!
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top