Huw

New Member
ai giải kĩ tặng điểm k thương tiếc :D

1.Rau quả khô được bảo quản bằng khí SO2 thường chứa 1 lượng nhỏ hợp chất có gốc SO3(2-) .Để xác định sự có mặt của các ion SO3(2-) trong rau quả ,một học sinh ngâm một ít quả đậu trong nước. Sau một thời (gian) gian lọc lấy dung dịch H2O2 (chất oxi hóa), sau đó cho tác dụng tiếp với dung dịch BaCl2. Viết các phương trình ion rút gọn vừa xảy ra ( Viết dùm em phương trình cụ thể lẫn ion luôn nha)


2.Những hóa chất sau thường được dùng trong công chuyện nội trợ :muối ăn ,giấm ,bột nở (NH4HCO3),phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) muối iot (NaCl + KI) .Hãy dùng các phản ứng hóa học để phân biệt chúng.Viết phương trình và phương trình ion rút gọn của các phản ứng.


3.Hòa tan trả toàn 0,1022g một muối kim loịa hóa trị hai MCO3 trong 20ml dung dịch HCl 0,08M .Để trung hòa lượng HCl dư cần 5.64 ml dung dịch NaOH 0,1M .Xác định kim loại M


giải được cái nào hay cái đó

giúp em với huhu

 

Tuari

New Member
Bài 1. Chỉ viết được phương trình ion rút gọn thôi, vì em bất biết được các ion kim loại có trong đó mà.

SO3(2–) + H2O2 –––> SO4(2–) + H2O

Ba(2+) + SO4(2–) –––> BaSO4


Bài 2. Phân biệt: NaCl, CH3COOH, NH4HCO3, KAl(SO4)2.12H2O, NaCl + KI bằng cách phản ứng hóa học:


Hòa tan tất cả vào nước được các dung dịch trong suốt bất màu.


– Dùng dung dịch Ba(OH)2 nhận ra:

+ NH4HCO3: kết tủa trắng và khí mùi khai.

+ KAl(SO4)2.12H2O: kết tủa trắng, sau tan 1 phần.


Phương trình phân tử:

Ba(OH)2 + NH4HCO3 –––> BaCO3 + 2NH3 + 2H2O

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 –––> 3BaSO4 + 2Al(OH)3

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 –––> Ba[Al(OH)4]2


Phương trình ion rút gọn:

HCO3(–) + OH(–) –––> CO3(2–) + H2O

Ba(2+) + CO3(2–) –––> BaCO3

NH4(+) + OH(–) –––> NH3 + H2O


3Ba(2+) + 6OH(–) + 2Al(3+) + 2SO4(2–) –––> 3BaSO4 + 2Al(OH)3

OH(–) + Al(OH)3 –––> [Al(OH)4](–)


– Dùng giấy quì nhận ra:

+ CH3COOH: đổi màu hồng.

+ NaCl, NaCl + KI: bất đổi màu.


– Dùng O3/hồ tinh bột nhận ra:

+ NaCl + KI: màu xanh tím


Phương trình phân tử:

2KI + O2 + H2O –––> I2 + O2 + 2KOH


Phương trình ion rút gọn:

2I(–) + O2 + H2O –––> I2 + O2 + 2OH(–)


Bài 3.

MCO3 + 2HCl –––> MCl2 + CO2 + H2O


HCl + NaOH –––> NaCl + H2O


Số mol HCl dư = số mol NaOH = 0,1x5,64E–3 = 0,564E–3 (mol)


Số mol HCl phản ứng = 20x0,08 – 0,564E–3 = 1,036E–3 (mol)


=> Số mol muối = 5,18E–4 (mol)


Khối lượng phân hi sinh muối: MCO3 = 0,1022/5,18E–4 = 197 (đv.C)


=> Khối lượng nguyên hi sinh kim loại: M = 197 – 60 = 137 (đv.C)


=> Kim loại là Bari: Ba.

 

Beanon

New Member
Uh cái này dài nhiòn vừa sợ rồi còn làm dc cái dì nữa

bạn mua sách để học tốt hóa đấy

 

Berresford

New Member
giải bài tập 3

PTPƯ: MCO3 + 2HCl = MCl2 + H2O +CO2

nHCl=0.002x0.08=?{tự tính}

suy ra:nMCO3 là :nHCl/2

khối lượng mol của muối là:0.1022/[nHCl/2]=?{tự tính]

khối lượng mol của M là:Mmuối - MCO3

suy ra kim loại M

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top