bobby_6590

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DNNN 2
I. Nội dung ĐTPT trong doanh nghiệp 2
 1. Khái niệm ĐTPT 2
 2. Đặc điểm ĐTPT 2
 3. Nội dung cơ bản ĐTPT 3
II. Nguồn vốn và huy động vốn ĐTPT trong doanh nghiệp 5
 1. Nguồn vốn ĐTPT 5
 1.1 Khái niệm 5
 1.2 Nội dung 5
 2. Huy động vốn ĐTPT trong doanh nghiệp 5
 2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 5
 - Vốn góp ban đầu 6
 - Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia 6
 - Phát hành cổ phiếu 7
 2.2 Nguồn vốn từ nợ doanh nghiệp 7
 - Nguồn vốn tín dụng 7
 - Nguồn vốn từ trái phiếu 8
III. Sử dụng nguồn vốn ĐTPT trong doanh nghiệp 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐTPT TRONG CÁC DNNN Ở VIỆT NAM 10
I. Thực trạng huy động và sử dụng vốn ĐTPT 10
1. Nguồn vốn đầu tư trong nước 11
1.1 Vốn ngân sách Nhà nước 11
1.2 Vốn tín dụng ĐTPT 13
1.3 Vốn đầu tư DNNN 15
2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 16
2.1 Vốn FDI 16
2.2 Vốn FPI 19
2.3 Vốn ODA 21
II. Kết quả đạt được của ĐTPT trong DNNN 24
III. Đánh giá ưu nhược điểm của hoạt động ĐTPT 26
CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DNNN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 29
I. Đối với nguồn vốn trong nước 29
II. Đối với nguồn vốn nước ngoài 31
KẾT LUẬN 32
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thiết với nguồn vốn bố trí trong cân đối NSNN, thì tổng chi đầu tư phát triển từ năm 2007 ước đạt 31,7% tổng chi NSNN, chiếm 10,8% GDP. Nguồn vốn đầu tư của NSNN,cùng với vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước đó giúp phần đưa tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2007 đạt 40,4% DGP, tăng 16,1% so với năm 2006. Năm 2007, nhiều chế độ chi tiêu NSNN và đổi mới quản lý tài chính trong các đơn vị sử dụng ngân sách đang tiếp tục được hoàn thiện hay triển khai thực hiện, bước đầu đã có những kết quả đáng khích lệ. Bên cạnh đó, việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước theo nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ; cơ chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo các Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 và Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 của Chính phủ. Chính sách khuyến khích xã hội hoá, thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư cung ứng dịch vụ ngoài công lập theo Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/05/2006 của Chính phủ đó được chú trọng, tạo bước chuyển mới trong hoạt động và quản lý tài chính đối với khu vực này. Công tác kiểm tra thực hành tiết kiệm, chống láng phí trong sử dụng NSNN và tài sản công được tăng cường, góp phần củng cố kỉ cương, kỷ luật tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách. Với những nỗ lực cải cách thu chi hợp lý của CP, việc thu chi NSNN đang ngày càng trở nên hiệu quả hơn. Cơ cấu chi NSNN đã hợp lí hơn trước. Năm 2005, dự toán chi Ngân sách nhà nước là 229.750 tỷ đồng vượt 12,5% so với dự toán, tăng 19,5% so với thực hiện năm 2004. Chi đầu tư phát triển từ NSNN năm 2005 đạt 71000 tỷ đồng vượt 5005 tỷ đồng (7,6%) so với dự toán ,trong đó chi đầu tư xây dựng cơ bản đạt 66337 tỷ đồng, vượt dự toán 7,1 %, tăng 14,1% so với thực hiện 2004. Nhà nước đang tiếp tục ưu tiên manh mẽ cho những công trình hạ tầng kinh tế xã hội trọng điểm, công trình giao thông, thuỷ lợi quan trọng mang tính chiến lược cũng như các chương trình xoá đói, giảm nghèo. Bên cạnh đó, Ngân sách Nhà nước đã chủ động bố trí gần 4000 tỷ đồng thanh toán nợ trong xây dựng cơ bản. Từ năm 2001 đến nay, mỗi năm đã dành khoảng 30-31% tổng chi ngân sách nhà nước cho đẩu tư phát triển (giai đoạn 1996-2000 là 27,3%; mục tiêu đưa ra cho giai đoạn 2001-2005 là 25,26%). Đồng thời đã chủ động giảm bớt các khoản chi bao cấp từ Ngân sách Nhà nước, tập trung chỉ cho những nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và chi giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc.
1.2. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển.
Tín dụng nhà nước về thực chất có thể coi như một khoản chi của ngân sách nhà nước, vì cho vay theo lãi suất ưu đãi, tức lãi suất cho vay thường thấp hơn lãi suất trên thị trường tín dụng, nên Nhà nước phải dành ra một phần ngân sách trợ cấp bù lãi suất. Song tín dụng nhà nước có những ưu thế riêng, phát triển hoạt động tín dụng nhà nước là đi liền với giảm bao cấp về chi ngân sách nhà nước trong điều kiện ngân sách cũng hạn hẹp, đồng thời nâng cao hơn nữa trách nhiệm của người sử dụng vốn.
Tín dụng nhà nước là một bộ phận quan trọng trong đầu tư nhà nước-nguồn vốn cơ bản tạo ra sự phát triển dài hạn của nền kinh tế.
Trong 5 năm (2000-2004) Quỹ đã huy động vốn để đầu tư trên 3.8000 dự án với số vốn xấp xỉ 48.000 tỷ đồng. Với tư cách là “vốn mồi”, bằng việc đưa số tiền này, Quỹ đã động viên thêm khoảng 60.000-70.000 tỷ đồng vốn tín dụng thương mại, vốn tự có của các chủ đẩu tư dành cho đầu tư phát triển. Nếu tính cả số dự án được nhận bàn giao từ Tổng cục đầu tư phát triển thì tới cuối năm 2004, Quỹ đã quản lý trên 6.600 dự án, với số dư nợ trên 69.000 tỷ đồng, vốn trong nước trên 35.000 tỷ đông, vốn ODA cho vay lại gần 34.000 tỷ đồng. Điển hình là những chương trình dự án sau:
Các dự án phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước: Quỹ đã ký hợp đồng và đảm bảo vốn cho vay 13.000 tỷ đồng để đầu tư 126 dự án cầu đường; 4.366 tỷ đông để đầu tư 14 dự án trong lĩnh vực hàng không; 42.000 tỷ đồng để đầu tư 26 nhà máy phát điện; 7.8000 tỷ đồng để thực hiện 116 dự án cấp nước; 2.920 tỷ đồng để đầu tư 80 dự án xây dựng hạ tầng kinh tế cửa khầu, hạ tầng khu công nghiệp.
Các chương trình phát triển các ngành quan trọng của quốc gia: Qũy đầu tư trên 4.000 tỷ đồng cho chương trình tăng tốc phát triển ngành dệt may; gần 6.7000 tỷ đồng cho các dự án phát triển nông lâm thuỷ sản.
Các chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn: Quỹ đã đầu tư 5.3000 tỷ đồng cho các địa phương để thực hiện chương trình 27.000 km kênh mương nội đồng, trên 28.000 km đường giao thông nông thôn được bê tông hoá; trên 1.800 tỷ đồng để hỗ trợ việc tôn tạo nền vượt lũ cụm tuyến dân cư Đồng bằng sông Cửu Long.
Các dự án phục vụ chiến lược xuất khẩu: Quỹ đã dành gần 17.000 tỷ đồng hỗ trợ trên 200 doanh nghiệp thực hiện thành công trên 5.500 hợp đồng xuất khẩu. Trên 6.500 tỷ đông vốn trung dài hạn để cho vay trên 700 dự án sản xuất hàng xuất khẩu.
Ngoài ra, trong 5 năm hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho trên 1300 dự án, với số tiền hỗ trợ khoảng 750 tỷ đông, góp phần thu hút hàng chục nghìn tỷ đồng vốn từ các tổ chức tín dụng cho đầu tư phát triển.
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch Đầu tư, bình quân các năm qua, số vốn đầu tư cho nền kinh tế từ Quỹ ĐTPT chiếm trên dưới 14,5% tổng mức đầu tư chung của toàn xã hội. Số vốn này được tập trung cho các dự án thuộc các ngành công nghiệp và xây dựng (59,6%), cơ sở hạ tầng các ngành nông nghiệp, nông thôn (18,1), cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (17,5%) và các ngành khác (4,75%). Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) dự kiến sẽ cung cấp 140.000-150.000 tỷ đồng cho nền kinh tế trong 3 năm 2008-2010, nâng tổng vốn tín dụng nhà nước (TDNN) đầu tư cho nền kinh tế trong giai đoạn 2006-2010 lên 200.000 tỷ đồng, tăng 60% so với giai đoạn 2001-2005.
Năm 2008, VDB dự kiến sẽ giải ngân 40.000 tỷ đông vốn TDNN. Số vốn này mặc dù tăng 6.200 tỷ đồng so với kế hoạch năm 2007, nhưng so với dự kiến ban đầu lại giảm 5.000 tỷ đồng. Theo Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng, kế hoạch giao cho VDB không mang tính pháp lệnh, mà tuỳ từng trường hợp vào nhu cầu vốn của các dự án thuộc danh mục đầu tư được quy định cụ thể tại Nghị định 151/2006/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước. Chính phủ không hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng của VDB, vì nền kinh tế vẫn thiếu vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao sức canh tranh. Và hiện nay Chính phủ đang có nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu quả của tín dụng nhà nước phù hợp với tiến trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Trước biến động tới 15% so với mức lãi suất từ 6,6% lên 7,8%/năm (trong khi lãi suất thực của các NHTM khoảng hơn 12%/năm). Mức lãi suất này được áp d
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Thực trạng và hoạt động của bộ phận Lễ Tân khách sạn Anh Huy Luận văn Kinh tế 0
B Công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nam Hà Nội – Thực trạng và g Luận văn Kinh tế 0
R Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Kiến trúc, xây dựng 0
A Thực trạng huy động, sử dụng và quản lý vốn ODA Công nghệ thông tin 0
G Thực trạng huy động và sử dụng vốn nước ngoài trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng và giải pháp phát triển và phát huy vai trò của các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần kỹ thuật tàu công trìn Luận văn Kinh tế 0
C Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam: Thực trạng và giải pháp cho những năm đầu thế Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác huy động và sử dụng vốn trong các Doanh nghiệp Nhà nuớc Luận văn Kinh tế 0
D Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp cho những năm đầu th Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top