trungnguyen0206

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam





MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM. 3
1.1.Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm 3
1.1.1.Cạnh tranh 3
1.1.2.Năng lực cạnh tranh sản phẩm 3
1.2.Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may 5
1.2.1.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam 5
1.2.2. Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2008 12
2.1.Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam 12
2.1.1.Tình hình tăng trưởng của ngành 12
2.2.2. Thị trường hàng dệt may xuất khẩu 13
2.1.3. Chủng loại sản phẩm dệt may Việt Nam 14
2.1.4. Đối thủ cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam 16
2.2. Phân tích thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam. 18
2.2.1. Tình hình huy động vốn của ngành dệt may 18
2.2.2. Nội dung đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may 23
2.2.3 Trường hợp phân tích sâu : đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may ở công ty cổ phần May 10. 36
2.3. Đánh giá chung về tác động của đầu tư tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm Dệt May 45
2.3.1.Những kết quả đạt được 45
2.3.2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân 48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY 56
3.1.Phân tích điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội - thách thức của ngành dệt may(ma trận SWOT) 56
3.1.1.Phân tích điểm mạnh điểm yếu của ngành Dệt may 56
3.1.2. Phân tích cơ hội và thách thức 60
3.2. Định hướng mục tiêu và quan điểm phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015 63
3.2.1.Mục tiêu phát triển của ngành dệt may: 63
3.2.2.Quan điểm nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Dệt May đến năm 2015 64
3.3 Một số giải pháp đầu tư chủ yếu nhằm nâng cao năng lực năng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam 69
3.3.1. Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69
3.3.2. Giải pháp đầu tư nâng cao năng lực công nghệ và thiết bị: 71
3.3.3.Giải pháp đầu tư tăng cường hoạt động quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm: 76
3.3.4.Giải pháp đầu tư cho phát triển vùng nguyên liệu và sản xuất phụ liệu 81
3.3.5.Các biện pháp về thu hút vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn 83
KẾT LUẬN 88
Tài liệu tham khảo 89
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g từ năm 2005 đến năm 2008 có xu hướng giảm về tỉ lệ là do doanh nghiệp bắt đầu đầu tư phát triển công nghệ chiều sâu có chọn lọc. Cụ thể :
Trong 2 năm 2005 và 2006 , May 10 đã đầu tư có trọng điểm theo chiến lược phát triển với yêu cầu thị trường điển hình như : Đầu tư máy móc thiết bị chuyên dung mới nhằm tăng năng suất lao động, giảm thao tác của người công nhân vận hành đặc biệt là tại các dây chuyển sản xuất veston cao cấp, đầu tư phần mềm quản lý năng suất G.PRO thử nghiệp đầu tiên tại Xí nghiệp May 2. Đây cũng là 2 năm ngay sau cổ phần hóa nên tỷ trọng vốn cho mua sắm thiết bị của công ty luôn chiếm trên 50% tổng vốn đầu tư của công ty.
Bước sang năm 2007, May 10 tiếp tục đầu tư các phần mềm quản lý, công nghệ để đáp ứng yều cầu quản lý và sự phát triển của Công ty: Modulle TCKT-Oracle, phần mềm quản lý thao tác, mã số mã mạch, chấm công điện tử,…
Năm 2008, May 10 đã tiến hành đầu tư rất mạnh cho mua sắm các thiết bị công nghệ . Công ty cổ phần May 10 đã đầu tư 2 triệu USD để bổ sung 961 thiếu bị hiện đại và công nghệ ới nhằm nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh ddosconf đầu tư 6 dây chuyền tại Xí nghiệp Bỉm Sơn, tăng 4 dây chuyền tại Xí nghiệp Hà Quảng,đầu tư thiết bị, nhà xưởng tại Xí nghiệp may Thái Hà tăng 6 dây chuyền may và chuyển sang làm 1 ca. Và tiếp tục đầu tư phát triển các phần mềm thao tác nhắm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn tại các đơn vị thành viên.Điều nay cho thấy sự quyết tâm của Công ty trong việc đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị để nhằm mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.13: Tổng hợp thiết bị Công ty may 10
TT
Tên thiết bị
Số lượng
1
(Máy một kim)
2814
2
( Máy 2 kim)
230
3
(máy 4 kim)
56
4
(Máy vắt sổ)
242
5
(Máy cuốn ống)
129
6
(Máy đính cúc)
142
7
(Máy chặn bọ)
81
8
(Máy thùa)
133
9
(Máy thùa đầu tròn)
33
10
(Máy vắt gấu)
22
11
(Máy dán đường may)
13
12
(Máy Ziczac)
9
13
(Máy bỏ túi cắt chỉ tự động)
2
14
(Máy dập Mếch)
26
15
(Máy ép Mếch)
41
16
(Máy ép lộn cổ)
19
17
(Máy lộn ép bác tay)
60
18
(Máy đột cúc)
16
19
(Máy là)
25
20
(Nồi hơi)
205
21
(Bàn là)
170
22
(Bàn gấp)
59
23
(Máy cắt vòng)
91
24
(Máy cắt tay)
3
25
(Máy thêu 24 đầu)
12
26
(Hệ thống giặt)
16
27
(Máy sấy)
4
28
(Máy vắt)
19
29
(Máy nén khí)
30
(Máy quay vải)
10
31
(Hệ thống giác mẫu)
7
32
(Máy dệt nhãn)
2
Nguồn: Công ty cổ phần May 10
- Đầu tư đào tạo đội ngũ
Bảng số liệu cho thấy tuy là một trong nhưng công ty có quy mô tương đối lớn trên thị trường, có những chính sách quan tâm đến đời sống cũng như đào tạo cán bộ công nhân viên trong công ty , quy mô vốn đàu tư cho phát triển nguồn nhân lực qua các năm tăng, đặc biệt năm 2008 vốn đầu tư là 500 triệu đồng tăng 320 triệu đồng so với năm 2005 song tỷ lệ vốn đầu tư cho đào tạo đội ngũ cán bộ của công ty cổ phần May 10 cũng còn rất hạn hẹp, chỉ chiếm khoảng 0.24% tổng vốn đầu tư . Trong đó cơ cấu vốn đầu tư phần lớn chỉ dành để đào tạo ở trong nước chiếm 80% tống đầu tư dành cho đào tạo cán bộ,thậm chí các năm 2005, 2006 công ty hoàn toàn mới chỉ quan tâm đầu tư đào tạo trong nước , tỷ trọng vốn đầu tư cử cán bộ đi đào tạo ở nước ngoài còn rất ít chiếm 20% năm 2008.
Về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, mặc dù có lợi thế là có cơ sở đào tạo là trường dạy nghề Long Biên tiền thân là trường công nhân kỹ thuật may và thời trang – công ty cổ phần May 10 nhưng chất lượng lao động của công ty chưa thực sự đồng đều
Bảng 2.14: Số lượng lao động tăng thêm qua các năm
Chỉ tiêu
Đơn vị
2005
2006
2007
2008
Lao động bình quân
Người
5720
6360
7034
7885
Lao động tăng thêm
Người
-
640
674
851
Thu nhập bình quân
Triệu đồng
1.45
1.465
1.48
1.51
Thu nhập tăng thêm
Triệu đồng
-
0.015
0.015
0.03
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty cổ phần May 10
Hình 2.5: Biểu cơ cấu trình độ lao động tại công ty May 10
Nguồn: Phòng quản lý nhân sự May 10
Bảng số liệu trên cũng cho thấy tuy số lượng lao động gia tăng qua các năm nhưng đội ngũ kỹ thuật có tay nghề cao, kinh nghiệm thực tiễn còn thấp chỉ chiếm 7% trong tổng số lao động còn lại hầu hết là lao động tay nghề thấp chiếm 58%. Vì vậy để đảm bảo chất lượng đội ngũ lao động, ngoài việc đa dạng hóa trong công tác sử dụng và đạo tạo; kết hợp với chiến lược đầu tư hợp lý để đội ngũ nhân lực đủ năng lực để quản lý và sản xuất sản phẩm.
- Đầu tư phát triển cho nguồn nguyên liệu tại chỗ
Hiện nay Công Ty May 10 có xây dựng được xí nghiệp dịch vụ được đầu tư từ năm 1992 với vốn đầu 20 tỷ đồng cung cấp các sản phẩm thùng carton và bìa lưng, sản phẩm thuê, với hệ thống máy sấy khô sau giặt,và hệ thống máy thêu còn lại các nguyên vật liệu chính như vải, chỉ,cúc,... vẫn phải nhập khẩu từ Trung quốc Hồng Kông,… hay được tái sử dụng tiết kiệm từ nguồn vải thừa, vải tồn kho. Hoạt đồng đầu tư hàng năm mới chỉ dừng ở bảo trì máy móc, mua nguyên liệu làm bìa,…chưa thực sự liên kết được với các nhà cung cấp nguyên phụ liệu trong nước để giảm giá thành
- Đầu tư phát triển hệ thống phân phối sản phẩm
Trong thời điểm nền kinh tế đang gặp khó khăn, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm suy giảm thì việc tiếp cận và cung cấp cho khách hàng những điều kiện thuận lợi nhất trong việc tiêu dùng hàng hóa đóng vai trò quan trọng để tiêu thụ được sản phẩm, cũng như cạnh tranh với sản phẩm khác. Hiểu rõ vấn đề này, Công ty May 10 đẩy mạnh đầu tư hình thành hệ thống đại lý , cửa hàng rộng khắp trên 13 tỉnh thành trên cả nước.
Hiện nay Công ty May 10 có 3 chi nhánh, 12 đại lý và 30 cửa hàng phân phối sản phẩm, tuy nhiên trong chính sách đầu tư cho các hệ thống phân phối sản phẩm mới dừng ở chiếm lĩnh thị trường phía Bắc, đặc biệt ở Hà Nội có 26 đại lý và cửa hàng, còn các tỉnh phía Nam mới chỉ có thành phố Hồ Chí Minh với 3 cửa hàng và chi nhánh phân phối với đầu tư hàng năm chỉ đạt dưới 1 tỷ đồng. Đặc biệt so với các doanh nghiệp lớn khác đang cạnh tranh như Việt Tiến có hơn 600 cửa hàng và đại lý, Nhà Bè có hơn 100 cửa hàng thì hệ thống phân phối sản phẩm của May 10 hãy còn khá khiếm tốn.
Trong năm 2008-2009 Công ty May 10 cho khai trương 6 cửa hàng và 2 đại lý may đo veston với vốn đầu tư ban đầu hơn 2 tỷ đồng . Đặc biệt việc đưa vào hoạt động 2 cửa hàng may đo veston tại Sài Đồng, Long Biên - Hà Nội  hồi tháng 10/2008 và cửa  hàng May đo Veston thứ 2 tại Trung tâm Thủ đô, số 2B Lê Thánh Tông - Hà Nội tháng 4/2009 được xem là bước phát triển của công ty trong việc ngày càng đưa gần hơn các sản phẩm May10 đến với người tiêu dùng.
- Đầu tư phát tiển thương hiệu May 10
Đối với vấn đề thương hiệu, là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đặc biệt là kinh doanh các sản phẩm dệt may, công ty May 10 ngay từ ngày đầu thành lập đã chú ý đến việc hình thành và khẳng định tên tuổi trên thị trường. Đặc biệt sau năm 1996, công ty tổ chức cuộc thi sáng tác logo May 10 và tiến hành đăng...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp của NHTMCP Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Phát Triển Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Bắ Luận văn Kinh tế 0
E Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng đầu tư và Luận văn Kinh tế 0
G Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng HUD1 Luận văn Kinh tế 0
K Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh (VPBank) Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top