Download miễn phí Báo cáo thực tập tại Phòng giao dịch số 17 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 17 NHNO&PTNT 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 3
1.1.1. Quá trình hình thành: 3
1.1.2. Cơ cấu và mô hình tổ chức: 4
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Agribank 6
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 17 7
2.1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 7
2.2. Hoạt động huy động vốn 8
2.3. Hoạt động cho vay 12
2.4. Thanh toán quốc tế 14
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 16
3.1. Chiến lược phát triển 16
3.2. Kết quả đạt được 17
3.3. Những mặt tồn tại. 17
KẾT LUẬN 19
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Hoà mình với công cuộc đổi mới chung của đất nước, cùng góp phần vào những thành tựu đã đạt được trong thập niên qua, ngành ngân hàng đã phải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước. Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính hệ thống ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, mời năm đổi mới chưa phải là nhiều, ngân hàng còn phải giải quyế nhiều khó khăn trước mắt mà một trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng hiện nay.
Nhận thức vai trò to lớn của vốn đối với nền kinh tế, tầm quan trọng của vốn đối với sự phát triển của ngân hàng. Agribank chủ trương nâng cao hiệu quả huy động vốn với định hướng nâng dần tính ổn định và duy trì mức chi phí hợp lý.
Nhân thức được tầm quan trọng của nguồn vốn,đặc biệt là vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của mình,những năm qua các NHTM Việt Nam nói chung và Agribank nói riêng đã không ngừng cố gắng bằng mọi biện pháp để mở rộng huy động vốn nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng nhằm khơi tăng nguồn vốn cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Với những gì trình bày trong báo cáo thực tập này em mong rằng phần nào phản ánh được tình hình hoạt động của ngân hàng nói chung và hệ thống Agribank nói riêng.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 17 NHNO&PTNT
TỔNG QUAN VỀ PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 17 NHNO&PTNT.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
1.1.1. Quá trình hình thành:
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam thành lập ngày 26/03/1988 theo quyết định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) hoạt động theo Luật Ngân hàng Việt Nam. Trải qua 18 năm xây dựng và trưởng thành đến nay NHNo&PTNT Việt Nam đã có quy mô hoạt động lớn nhất với hơn 2000 phòng giao dịch , biên chế hơn 3000 cán bộ nhân viên, vốn điều lệ hơn 6000 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động 135 nghìn tỷ đồng (gấp 61 lần khi mới thành lập), tổng dư nợ cho vay và đầu tư 143 nghìn tỷ đồng (gấp 52 lần khi mới thành lập). Kể từ năm1993 đến nay, NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng đầu tiên liên tục được kiểm toán quốc tế do công ty kiểm toán Uc Cooper & Lybrand thực hiện và xác nhận: “NHNo&PTNT Việt Nam là tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đáng tin cậy”. Từ một ngân hàng chuyên doanh nhỏ bé, đến nay NHNo&PTNT Việt Nam đã vươn lên trở thành một NHTM hàng đầu Việt Nam, có vị thế trong khu vực và uy tín trên thế giới. Không chỉ giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn và phát triển nông nghiệp, nông thôn mà còn đóng góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước, xứng đáng với danh hiệu cao quý “Anh hùng lao động thời kì đổi mới” do Chủ tịch nước phong tặng vào ngày 07/05/2003.
Phòng giao dịch số 17 NHNo&PTNT có trụ sở chính tại 26 Cao Thắng, Hoàn Kiếm, Hà Nội, được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 17/03/1997 theo quyết định số 334/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam.
Phòng giao dịch là Ngân hàng cấp 1, loại 2, trực thuộc Trung tâm điều hành NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động theo luật Ngân hàng, điều lệ hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. Phòng giao dịch là một đơn vị hạch toán độc lập, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước. Kể từ khi thành lập, Phòng giao dịch số 17 đã và đang hoạt động trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.
Các nghiệp vụ mà phòng giao dịch gồm:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước bằng VNĐ và ngoại tệ dưới nhiều hình thức. Phát hành kì phiếu nội và ngoại tệ.
- Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, sản xuất và kinh doanh trên các lĩnh vực.
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.
- Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu.
- Chuyển tiền nhanh qua mang chuyển tiền điện tử.
- Chi trả lương cán bộ công nhân viên.
- Uỷ thác đầu tư trong nước và ngoài nước.
- Chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ.
1.1.2. Cơ cấu và mô hình tổ chức:
Về cơ cấu tổ chức, Ngân hàng áp dụng cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu và mô hình tổ chức Phòng giao dịch số 17 NHNo&PTNT
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Agribank
- Huy động vốn: Nhận tiền gửi kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VNĐ, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tiếp nhận vốn đầu tư, uỷ thác do Agribank phân bổ.
- Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước.
- Cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ đối với tổ chức kinh tế theo thời hạn ( Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn )
- Vay vốn của NHNN và các tổ chức Tín Dụng khác.
- Bảo lãnh: Agribank hiện cung cấp tất cả các cách bảo lãnh thông dụng đang được sử dụng trong nền kinh tế. Đặc biệt trong thương mại quốc tế, bạn có thể liên hệ với Agribank để có được các chứng thư bảo lãnh theo tiêu chuẩn quốc tế và được chấp nhận rộng rãi bởi trên 450 ngân hàng đại lý trong và ngoài nước của Agribank.
- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ
- Mở L/C cung cấp các sản phẩm xuất nhập khẩu.
- Nhờ thu, bao thanh toán.
- Thực hiện cung ứng tiền tệ, các nghiệp vụ phát sinh.
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 17
2.1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
Trong 3 năm qua, tình hình kinh tế chính trị thế giới cũng như trong nước có nhiều bất ổn, nhưng ngành ngân hàng của Việt Nam nói chung và Phòng giao dịch số 17 nói riêng vẫn tăng trưởng với tốc độ khả quan.
Bảng 1: Kết quả kinh doanh năm 2006-2008
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2007/2006
2008/2007
Tổng thu nhập
4017
4995
5446
+978
+24,3%
+451
+9%
Tổng chi phí
3376
3838
4552
+462
+13,7%
+714
+18,6%
Lợi nhuận trước thuế
641
1157
894
+516
+80,5%
-263
-22,7%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 - 2008 Phòng giao dịch số 17 NHNo&PTNT)
Nhìn vào các số liệu trên ta thấy: Lợi nhuận của Agribank tăng phát triển nhất là vào năm 2007, từ mức 641 tỷ đồng của năm 2006, tăng 80%, lên mức 1157 tỷ đồng, tức là tăng 516 tỷ đồng. Có được kết quả này không chỉ do sự vận hành thông suốt và thống nhất cao của ban điều hành mà còn là sự đóng góp của toàn bộ nhân viên Ngân hàng trong điều kiện kinh tế tăng trưởng tương đối ổn định. Tuy nhiên sang năm 2008, lợi nhuận của Agribank bị tụt giảm đáng kể khi ngân hàng đã phải đối mặt với những khó khăn trong thanh khoản do mức lãi suất huy động cao chưa từng có và tốc độ tăng trưởng tín dụng khác, thêm vào đó là sự thu hẹp quy mô của tín dụng tiêu dùng và bất động sản. Cụ thể, kết thúc năm 2008, lợi nhuận trước thuế của toàn hệ thống Agribank đạt gần 900 tỷ đồng, giảm 263 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2007, tương ứng với mức giảm 22,7%. Kết quả này tuy không đạt với kết quả ban đầu, nhưng so với mặt bằng chung các Phòng giao dịch số 17Ngân hàng trong cùng hệ thống cũng như các Phòng giao dịch số 17khác thì đây lại là một con s
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top