quaquelhp

New Member

Download miễn phí Đề tài Tình hình thu hút vốn ODA cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001-2008





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ODA VÀO TỈNH QUẢNG NINH . 2
I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA. 2
1. Một số khái niệm liên quan ODA. 2
2. Đặc điểm của vốn ODA 3
2.1.Vốn ODA có tính chất ưu đãi. 3
2.2.Vốn ODA thường gắn với các điều kiện ràng buộc. 4
3.Phân loại ODA. 6
3.1. Phân loại theo tính chất nguồn vốn . 6
3.2. Phân loại theo nước tiếp nhận. 7
3.3. Phân loại theo nguồn cung cấp. 7
3.4. Phân loại theo mục đích. 7
3.5. Phân loại theo tính rằng buộc. 7
3.6. Phân loại theo cách thức thực hiện. 8
4. Các cách cung cấp vốn ODA . 8
4.1. Hỗ trợ cán cân thanh toán. 8
4.2. Hỗ trợ chương trình. 8
4.3. Hỗ trợ dự án. 8
5. Tác dụng của vốn ODA. 9
5.1. Với các nước tài trợ . 9
5.2. Đối với các nước tiếp nhận vốn ODA. 9
II. XU HƯỚNG MỚI CỦA ODA TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY. 11
III. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA VÀO TỈNH QUẢNG NINH. 12
CHƯƠNG II. 13
THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2001-2008. 13
I. KHÁI QUÁT CHUNG TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ODA Ở VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA. 13
II.TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ODA Ở TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2001-2008. 18
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng. 19
2. Khái quát chung tình hình thu hút vốn ODA vào tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001-2008. 21
2.1.Tình hình thu hút vốn ODA chung . 21
2.1.1.Tình hính cam kết và ký kết ODA. 21
2.1.2.Về quy mô và cơ cấu vốn ODA. 21
2.1.3.Tình hình thu hút ODA vào Quảng Ninh theo đối tác viện trợ. 22
2.1.5.Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo huyện , thị xã : 23
2.1.6.Tình hình thu hút ODA vào Quảng Ninh theo ngành , lĩnh vực. 24
3.2.Những hạn chế còn tồn tại . 32
3.3.Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên. 34
3.3.1.Do nhà nước và các bộ , ngành ở trung ương: 34
3.3.2. Do địa phương: 34
3.3.3.Do phía nhà tài trợ. 35
CHƯƠNG III. 36
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH. 36
I. ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VỐN ODA VÀO TỈNH QUẢNG NINH. 36
1. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến 2010. 36
Các công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh đang xây dựng 39
2.Quan điểm cơ bản về thu hút vốn ODA vào tỉnh Quảng Ninh. 39
3.Định hướng thu hút và sử dụng vốn ODA vào tỉnh Quảng Ninh. 41
3.1.Thu hút vốn ODA theo ngành , lĩnh vực . 41
3.2.Thu hút vốn ODA theo địa bàn trong tỉnh . 42
4.Triển vọng thu hút vốn ODA giai đoạn 2008-2010 vào tỉnh Quảng Ninh. 43
4.1.Khả năng vận động ODA của tỉnh Quảng Ninh. 43
II.NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ THU HÚT ODA CÓ HIỆU QỦA VÀO TỈNH QUẢNG NINH. 46
1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý. 46
1.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với việc sử dụng ODA. 46
1.3.Có cơ chế cụ thể và bố trí vốn đối ứng cho các dự án. 46
1.4.Thống nhất chính sách thuế đối với các dự án ODA. 47
1.5. Hài hoà các thủ tục theo hướng đồng bộ quy trình giữa Chính phủ và nhà tài trợ. 48
2 Nhóm các giải pháp đối với tỉnh Quảng Ninh. 48
2.1.Tăng cường hiệu lực quản lý và điều hành các dự án ODA. 48
3. Bố trí vốn đối ứng. 49
4.Hoàn thiện hệ thống thông tin hữu hiệu vốn ODA. 49
5.Ban hành quy chế quản lý thu hút và sử dụng vốn ODA. 49
6. Quy hoạch sử dụng vốn ODA cần được sớm hoàn chỉnh . 50
7.Nâng cao năng lực và trách nhiệm , trình độ của cán bộ quản lý. 50
8.Nâng cao nhận thức và mở rộng hơn nữa quan hệ đối tác tài trợ . 51
9. Một số giải pháp bổ trợ khác. 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 56
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Đề án phát triển TX Móng Cái thành thành phố cửa khẩu quốc tế từ 2010 đến năm 2020 theo lộ trình của Chính phủ đề ra như dự án QL18A dẫn vào cảng, giá trị xây lắp 24 tỷ đồng : . Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án xây dựng nhiệt điện, sản xuất xi măng, đóng tàu, giao thông, cảng biển (cảng tàu khách quốc tế Hòn Gai); Công trình Nhà máy nước Lán Tháp (Vàng Danh) được Pháp xây dựng từ năm 2000. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo quy hoạch được duyệt như: Cái Lân, Việt Hưng, Phương Nam, Hải Yên, Ninh Dương...
.
Huyện và tương đương:
Tp. Hạ Long
Huyện  Quảng Hà
TX. Cẩm Phả
Huyện Tiên Yên
TX. Uông Bí
Huyện Ba Chẽ
Huyện Bình Liêu
Huyện Vân Đồn
Huyện Hải Ninh
Huyện Hoành Bồ
Huyện Đông Triều
Huyện Cô Tô
Huyện Hưng Yên
Nhìn chung các dự án tài trợ vào các huyện trên có tăng về quy mô vốn ODA nhưng vẫn còn bất cập là sự chênh lệch về sử dụng vốn ODA giữa các huyện , các xã , thông vẫn còn phổ biến. Các dự án ưu tiên chủ yếu vào 2 thị xã là Uông Bí , Cẩm Phả và thành phố Hạ Long còn huyện Hưng Yên , Cô Tô , Tiên Yên… còn ít dự án . Bởi vùng sâu xa ít điều kiện thuận lợi , tài nguyên thiên nhiên nên ít được sự chú ý của các nhà tài trợ . Tỉnh cần có tính toán khoa học tìm hiểu tình hình từng vùng thường xuyên để có thể có sự phân bổ ODA một cách thích hợp phát triển toàn vùng chứ không chỉ một vùng cụ thể nào .
2.1.6.Tình hình thu hút ODA vào Quảng Ninh theo ngành , lĩnh vực.
2.1.6.1.Các dự án đường giao thông sử dụng vốn ODA:
Do địa hình phức tạp có cả hải đảo , đồi núi nên hệ thống giao thông vô cùng quan trọng cho phát triển kinh tế của tỉnh . Tỉnh Quảng Ninh đã chú trọng đầu tư vào lĩnh vực này những năm qua đặc biệt phân bổ lượng vốn ODA rất lớn vào lĩnh vực này. Theo báo cáo của Ban Quản lý dự án l, đến nay tỉnh Quảng Ninh có 9 dự án công trình hạ tầng giao thông đang được chuẩn bị triển khai thực hiện.
a. về đường bộ :Các dự án giao thông nông thôn đã góp phần nâng cao năng lực của ngành giao thông với gần 2.283 km đường bộ đã kiên cố hoà bằng bê tông và nhựa Atphalt, một số trục đường liên thôn , toàn tỉnh có trên 100 cầu lớn nhỏ , liên xã đã đi vào sử dụng . Việc triển khai các dự án này tương đối thuận lợi do các dự án đều là nâng cấp , cải tạo hay làm mới mặt đường nên không phải thực hiện khâu giải phóng mặt bằng.
Trong đó: Dự án nâng cấp tỉnh lộ 340 (Hải Lạng-Lương Mông) đã duyệt dự án và lập xong hồ sơ thiết kế; đường dẫn cầu Đá Vách-đường 188 đã mời tư vấn khôi phục lại cọc, mốc theo hồ sơ được duyệt; Dự án nâng cấp tỉnh lộ 337 (Loong Toòng- cầu Bang) đã phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công, dự kiến trong tháng 12-2006 triển khai thi công; Dự án cải tạo nâng cấp Quốc lộ 18 Mông Dương-Móng Cái đã trình Bộ Giao thông Vận tải xem xét phê duyệt dự án đầu tư; Dự án tỉnh lộ 329 đơn vị tư vấn đã lập dự án đầu tư, dự kiến trong tháng 11-2006 sẽ trình duyệt với tổng mức đầu tư 140 tỷ đồng; các dự án xây dựng cầu vượt trên Quốc lộ 18, Ban Quản lý Dự án l đã tiếp nhận hồ sơ, lập xong dự án đầu tư và trình thẩm định . Đồng chí Nguyễn Minh Bạch, Giám đốc Sở Giao thông-Vận tải cho biết: Vừa qua Sở Giao thông-Vận tải phối hợp với các địa phương đã tổ chức khởi công xây dựng 6 cầu treo dân sinh .Cầu treo được xây dựng ở các địa phương sau: Khu vực Đồng Đình - Cao Lâm, xã Phong Dụ và Nà Lộc - Khe Muối, xã Yên Than (Tiên Yên); khu vực Lỏng Tỏng, xã Thanh Sơn và Lang Cang, xã Đồn Đạc (Ba Chẽ); khu vực Nà Nàng - Khe Và, xã Tình Húc (Bình Liêu); khu vực Thanh Y, xã Quảng Lâm (Đầm Hà). Tổng mức đầu tư 6 cầu treo là 7,614 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA tập trung đầu tư cho phát triển giao thông nông thôn miền núi. Dự kiến đến cuối năm 2008 các công trình này sẽ hoàn thành. Hiện thị xã Móng Cái và các ngành chức năng của tỉnh đang đẩy nhanh tiến độ thi công cảng Dân Tiến để đón tàu trọng tải 500 tấn ra vào làm hàng. Đến nay, các nhà thầu đã cơ bản hoàn thành cầu cảng (dài 980m) và đoạn đường 4 km từ QL18A dẫn vào cảng, giá trị xây lắp 24 tỷ đồng vốn ODA.
b. Về đường thủy: Là một tỉnh có lợi thế về phát triển giao thông trên biển, hiện có mạng lưới đường thủy do Trung ương quản lý khoảng 396km, do địa phương quản lý 105 km.
- Các tuyến đường sông chính là: Bến Chanh – Thọ Xuân 200 km sông cấp 1, Phà rừng - Đông Triều 46 km sông cấp 1, Cửa Đài – Dân Tiến 18 km sông cấp 3,Vạn Hoa – Tiên Yên dài 24 km sông cấp 1.
- Hệ thống cảng biển gồm có: Chính phủ đã đồng ý đề nghị của Bộ Giao thông Vận tải tổ chức khánh thành dự án xây dựng cảng Cái Lân , tỉnh Quảng Ninh vào ngày 13-12 tới, chậm khoảng 1 năm so với dự kiến.Đây là cảng nước sâu đầu tiên nằm trong khu vực Đông Bắc, khi đi vào hoạt động có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải từ 30.000 tấn đến 40.000 tấn. Trước mắt, cảng Cái Lân sẽ đưa vào sử dụng các hạng mục quan trọng như 3 bến dài 680m, độ sâu 13m; 28ha bãi chứa hàng hóa và các đường giao thông nội bộ; 11.000m2 kho chứa hàng hóa, nhà xưởng và các hệ thống cấp điện, cấp nước.Cảng Cái Lân khởi công xây dựng ngày 26-9-2000 với tổng vốn đầu tư 1.409 tỷ đồng bằng nguồn vốn vay ODA của Nhật Bản. Một loạt cảng biển xây dựng bằng vốn ODA là cảng hàng hoá Vạn Gia (Móng Cái), cảng Bang ( huyện Hoành Bồ),cảng Cô Tô (huyện Cô Tô) , cảng Hòn Nét - Hạ Long ,cảng Hòn Gai đã chuyển thành cảng du lịch quốc tế, cảng Cửa Ông (Cẩm Phả), cảng Nam Cầu Trắng dùng để xuất than cho các mỏ Hà Lầm, Hà Tu.
c. Về đường sắt: Hiện tại Quảng Ninh mới chỉ có tuyến đường sắt từ Kép – Bãi Cháy dài hơn 166 km, tuyến đường này chỉ chủ yếu vận chuyển than và một lượng hàng hóa không đáng kể từ Bãi Cháy vào trong nội địa. Trong thời gian tới, sẽ xây dựng mới tuyến Hà Nội – Yên Viên – Hạ Long có chiều dài khoảng 180 km để tăng cường năng lực hàng hóa thông qua địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và góp phần giải tỏa nhanh lượng hàng qua các cảng biển thuộc tỉnh. Một số dự án lớn như Hồ Đầm Hà Động; nạo vét luồng vào Cảng Cái Lân; nâng cấp đường sắt Yên Viên - Hạ Long; Quốc lộ 4B... được tập trung chỉ đạo, đẩy nhanh tiến độ.
d. Hàng không: Tại thị xã Móng Cái và Tiên Yên trước đây (thời thuộc Pháp) cũng đã từng có sân bay nhưng đến nay không còn sử dụng. Diện tích mặt bằng cho một sân bay nhỏ vẫn còn ở thị xã Móng Cái. Đang có dự án làm sân bay tại đảo Kế Bào huyện Vân Đồn. Tỉnh sử dụng vốn ODA xây dựng mới hệ thống đường sân bay phục vụ cho việc đi lại của khách du lịch nước ngoài thuận lợi hơn.
Tuy nhiên , vấn đề khó khăn ở chỗ việc thông báo sử dụng vốn được thực hiện giống như phân bổ kế hoạch vốn ngân sách năm nên dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian, dàn traỉ .Từ khi Chính phủ bãi bỏ cơ chế cấp lại, đầu tư trở lại các khoản thu từ thuế xuất, nhập khẩu, các dự án bị nợ đọng nhiều vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản, không còn nguồn để đầu tư xây dựng mới các công trình phát triển kinh tế...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích thống kê tình hình thu nhập của người lao động trong Công ty Cổ Phần Quốc Tế MBA Luận văn Kinh tế 0
C Báo cáo thu hoạch lớp kế toán trưởng với tình hình thực tế kế toán tại Công ty vận tải Thủy Bắc Luận văn Kinh tế 2
C Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu ở Công ty xuất nhập khẩu Công nghệ thông tin 0
M Tình hình tiêu thụ sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty vật tư - Vận tải - xi măng Luận văn Kinh tế 0
M Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức (ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch giai đoạn 2 Luận văn Kinh tế 0
T Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam g Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích tình hình doanh thu bán hàng ở Công ty TNHH Vật tư thiết bị phụ tùng Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
A Tình hình quản lý thu - Chi quỹ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Văn Giang Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước năm 2006 - 2007 và giải pháp tài chính nhằm thực hiện nhi Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top