yeudoi_2202

New Member

Download miễn phí Đề tài Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT. 3
1.1. Kinh tế hộ sản xuất. 3
1.1.1. Khái niệm hộ sản xuất. 3
1.1.2. Đặc điểm hộ sản xuất. 4
1.1.3. Vai trò hộ sản xuất với sự phát triển kinh tế. 7
1.2. Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất. 10
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng. 10
1.2.2. Phân loại tín dụng. 11
1.2.3. Các chỉ tiêu chí phản ảnh chất lượng mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất. 14
1.2.3.1. Chỉ tiêu tương đối. 14
1.2.3.2. Chỉ tiêu định lượng. 14
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng cho vay hộ sản xuất. 16
1.3.1. Nhân tố thuộc về môi trường pháp lý. 16
1.3.3. Môi trường kinh tế. 17
1.3.4. các nhân tố tác động tới ngân hàng. 18
1.3.4.1. Chính phủ thực hiện chính sách giảm bao cấp và can thiệp trực tiếp. 18
1.3.4.2. Sự phát triển của nhu cầu dịch vụ tài chính. 18
1.3.4.3. Xu hướng đa dạng hoá trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế. 19
1.3.4.4. Sự gia tăng cạnh tranh trên thị trường tài chính. 19
1.3.4.5. Yêu cầu tăng vốn. 20
1.3.4.6. Cách mạng trong công nghệ ngân hàng. 20
1.3.4.7. Nhân tố thuộc về ngân hàng. 21
1.3.4. Nhân tố từ các hộ gia đình. 23
1.4. Chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất. 25
1.4.1. Khái niệm chung về chất lượng tín dụng. 25
1.4.2. Những chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng. 26
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. 28
1.4.1. Nhân tố khách quan. 28
1.4.2. Nhân tố chủ quan. 29
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LÂM THAO TỪ NĂM 2004 ĐẾN 2007. 30
2.1. Giới thiệu chung về chi nhánh từ năm 2004 đến 2007. 30
2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao. 30
2.1.2. Cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHN0&PTNT huyện Lâm Thao. 31
2.2. Hộ sản xuất trên địa bàn huyện Lâm Thao. 34
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội huyện Lâm Thao. 34
2.1.2. Những kết quả đạt được của hộ sản xuất trong năm 2007. 35
2.3. Thực trạng mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao. 36
2.3.1. Qui trình cho vay hộ sản xuất. 36
2.3.1.1. Đối tượng cho vay. 36
2.3.1.2. Quy trình cho vay. 37
2.3.2. Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao. 39
2.3.2.1 Dư nợ và phát triển dư nợ cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao. 39
2.3.2.1. Dư nợ và phát triển dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triẻn nông thôn huyện Lâm Thao. 40
2.3.2.2. Nợ xấu và biện pháp thu hồi. 42
2.3.2.3. Doanh thu từ hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của NHN0 và PTNT huyện Lâm Thao. 43
2.3.3. Đánh giá kết quả mở rộng cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm thao trong những năm qua 52
2.3.3.1. Những kết quả đạt đựơc 52
2.3.3.2. Những khó khăn và hạn chế. 53
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHN0 VÀ PTNT HUYỆN LÂM THAO 54
3.1. Phương hướng và mục tiêu trong thời gian tới. 54
3.1.1. Định hướng phát triển của chi nhánh NHN0 và PTNT huyện Lâm Thao. 55
3.1.2. Nâng cao trình độ cán bộ Ngân hàng. 55
3.1.3. Mở rộng mạng lưới hoạt động, củng cố lại mạng lưới sẵn có. 56
3.1.4. Xây dựng chiến lược marketing đồng bộ. 57
3.1.5. Đa dạng hoá cách cho vay. 57
3.1.6. Nâng cao thẩm định trước và sau khi vay vốn. 58
3.2. Kiến nghị với các cơ quan chức năng. 58
KẾT LUẬN 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 62
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ược tập trung vào thị trường nông thôn, ưu tiên cho khách hàng là hộ nông dân.
Chiến lược của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn về lâu dài vẫn là phục vụ cho sự phát triển của nông thôn, nông nghiệp. Nhưng trong từng giai đoạn cụ thẻ mà chiến lược chú trọng vào từng lĩnh vực cụ thể, phù hợp với tình hình. Các chiến lược đó có thể thay đổi theo từng thời kì. Các chiến lược của ngân hàng ảnh hưởng tới cho vay hộ sản xuất.
Chiến lược của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn về lâu dài và phát triển nông thôn về lâu dài vẫn là phục vụ cho sự phát triển của nông thôn, nông nghiệp. Nhưng trong từng giai đoạn cụ thể mà chiến lược trú trọng vào từng lĩnh vực cụ thể, pjù hợp với tình hình, các chiến lược đó có thể thay đổi theo từng thời kỳ. Các chiến lược của ngân hàng ảnh hưởng tới cho vay hộ sản xuất.
Chiến lược đa dạng hoá khách hàng. Ngành nông nghiệp là dễ gặp rủi ro. Nếu tập trung vào một nhóm khách hàng,khi họ gặprủi ro thì ngân hàng khó có thể thu hồi nợ. Ngân hàng là người chịu thiệt hại nặng nhất, và khó có khả năng đứng vững trên thị trường.
Mục tiêu của ngân hàng làphục vụ cho sự phát triển chung của cả nền nông nghiẹp và nông thôn. Do đó không thể tập trung nguông lực cho nhu cầu vốn của hộ.
Ngân hàng quyết định ưu tiên cho khách hàng truyền thống hay mở rộng khách hàng sang lĩnh vực khác.
Chính sách tín dụng sẽ quyết định vấn đề có mở rộng tín dụng với hộ sản xuất hay không. nếu chính sách tín dụng không ưu tiên cho đối tượng khách hàng là hộ thì khó mở rộng tín dụng đối với hộ.
Khả năng đáp ứng nguồn vốn của ngân hàng.
Ngân hàng đóng vai trò quan trọng là trung gian tài chính, chuyển vốn từ người thừa vốn sang người thiếu vốn. Nguồn vón mà ngân hàng cho vay phụ thuộc vào khả năng huy động của ngân hàng. Ngân hàng chỉ có thể cho vay khi có vốn huy động. Nếu nguồn vốn huy động không tăng đồng nghĩa với việc không mở rộng tín dụng.
Ngoài khối lượng huy động, một điều cần chú ý là thời hạn gửi tiền và thời hạn tín dụng. Ngân hàng chỉ có thể chuyển hoán kì hạn nếu thời hạn tín dụng không chênh lệch quá với thời hạn gửi tìên. Nếu nguồn tiền gửi tiết kiệm chủ yếu là ngắn hạn thì ngân hàng khó đáp ứng nhu cầu cho vay dài hạn của khách hàng, vì điều đó ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của ngân hàng.
Chính sách marketing.
Hiện nay, các hộ nông dân vẫn chưa thực sự biết nhiều về ngân hàng. Họ ngại giao dịch với ngân hàng, ngại làm thủ tục rườm rà. Ngân hàng cần có chính sách marketing để khách hàng hiểu thêm về ngân hàng, giúp họ biết về các loại hình cho vay, thủ tục, điều kiện vay vốn, để họ có thể tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng.
1.3.4. Nhân tố từ các hộ gia đình.
Hộ gia đình là một bên giao dịch của ngân hàng, ảnh hưởng tới việc giao dịch giữa hộ và ngân hàng.
Nhu cầu về vốn.
Khách hàng chỉ đi vay khi họ cần vốn. Nếu họ không có nhu cầu về vốn thì ngân hàng không thể cho vay. Đây là yếu tố quyết định việc mở rộng tín dụng của ngân hàng. Nhưng nhu cầu về vốn của khách hàng chỉ được đáp ứng nếu ngân hàng có đủ tiềm năng. mặt khác phương án sử dụng vốn của ngân hàng phải mang lại hiệu quả, và nằm trong sự cho phép của pháp luật.
Đối tượng sản xuât.
Đối tượng sản xuất của các hộ chủ yếu là cây, con giống…Thông thường, ngân hàng cho khách hàng vay phục vụ sản xuất. Trong một số trường hợp do thiên nhiên tai, dịch bệnh mà ngân hàng sẽ hạn chế cho vay đối với một số đối tượng cụ thể. Ví dụ hiện nay, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đang hạn chế cho vay nếu đối tượng sản xuất là gia cầm.
Tính tự giác của hộ.
Tính tự giác của hộ là điều kiện để ngân hàng cho vay. tính tự giác ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Nếu khách hàng không có tính tự giác, dù tình hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì ngân hàng gặp khó khăn trong vấn đề thu hồi nợ. Nếu hộ có tính tự giác, dù cho sản xuất kinh doanh không có hiệu quả thì họ cũng có phương án khắc phục, quyết tâm trả nợ cho ngân hàng.
Bảo đảm tiền vay.
Theo qui định của chính phủ nhằm giúp hộ nôg dân tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng, những khoản vay nhỏ không cần bảo đảm( hộ gia đình, chủ yếu trang trại vay dưới 20 triệu, hộ nông dân nuôi trồng thuỷ sản được vay dưới 50 triệu thì không cần bảo đảm). tuy nhiên để làm căn cứ trong xét duyệt cho vay hộ nông dân phải xuất trình cho ngân hàng các giấy tờ liên quan đến việc giao quyền sử dụng đất, ngân hàng được phép giữ giấu chứng nhận quyền sử dụng đất khi cấp tín dụng các hộ cùng kiệt được phép áp dụng hình thức cho vay bảo đảm bằng tín chấp.
Nhận thức của hộ nông dân.
Trình độ nhận thức của hộ nông dân có ảnh hưởng lớn tới hoạt động tín dụng, trình độ nhận thức giúp hộ thấy được vai trò quan trọng của nguồn vốn ngân hàng để tiếp cận với ngân hàng. trình độ của hộ cũng quyết định hiệu quả sử dụng vốn vay, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả và đúng mục đích.
Vậy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới qui mô và chất lượng tín dụng, có yếu tố từ ngân hàng, từ khách hàng và cả yếu tố từ môi trường xung quanh. Các ngân hàng nắm vững mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố để có biện pháp cụ thể tác động vào nhân tố, để nguồn vốn của ngân hàng tiếp cận được với mọi người dân.
1.4. Chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất.
1.4.1. Khái niệm chung về chất lượng tín dụng.
Nâng cao chất lượng là điều kiện để bất cứ một tổ chức kinh tế nào đứng vững và phát triển trong nền kinh tế. Cũng giống như các tổ chức khách, cần đảm bảo chất lượng, trong đó chất lượng tín dụng đóng vai trò quan lớn, quyết định trực tiếp tới khả năng sinh lời và an toàn của ngân hàng.
Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hang, ohù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Chất lượng tín dụng thể hiện ở một số kía cạnh.
Với khách hàng, tín dụng dụng phải phù hợp với mục đích sự dụng kì hạn hợp lý và lãi suất vừa phải, thủ tục đơn giản nhanh chóng song vẫn phải tuân theo nguyên tắc tín dụng.
Với sự phát triển của kinh tế xã hội.
Tín dụng ngân hàng phục vụ cho sự phát triển của nông nghiệp, lưu thông hàng hoá, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy quá trình tự tích tụ tư bản.
Với ngân hàng thương mại.
Thời hạn tín dụng, qui mô, lãi suất phải phù hợp với bản thân ngân hàng. khoản vay hoàn trả đúng hạn và có lãi, hạn chế rủi ro.
1.4.2. Những chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng.
Những chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng là thước đo cụ thể hoá để xác định chất lượng tín dụng. Các chỉ tiêu dánh giá gồm có chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng. Song các chỉ tiêu định tính còn rất khó xác định do nó chỉ mang tính tương đối. Vì vậy các chỉ tiêu định lượng xác định chất lượng tín dụng được dùng.
Chỉ tiêu tương đối.
Chỉ tiêu tương đối phụ thu
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top