Download miễn phí Đề án Tình hình thu hút và sử dụng ODA trong thời gian qua, dự báo và phân tích kết quả





MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU. 1
B. NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: ODA VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT, SỬ DỤNG ODA. 3
I. Những vấn đề chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA. 3
1.Khái niệm 3
2. Đặc điểm 3
3.Phân loại: 4
4.Nguồn gốc lịch sử của ODA: 5
5.Vai trò của ODA với các nước đang phát triển: 6
II. Những nhân tố ảnh hưởng. 10
CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG THỜI GIAN QUA. 15
I.Thực trạngODA trong giai đoạn 1975- 1993:nguồn vốn ODA. 15
II.Thực trạng ODA ở Việt nam từ năm 1993 trở lại đây 15
III.Tồn tại 18
IV, Tổng kết các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thu hút và sử dụng ODA. 19
1.Công tác đàm phán và chuẩn bị dự án: 19
2.Sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA. 20
3.Thành tựu trong công cuộc đổi mới. 20
4.Đường lối đối ngoại đúng đắn 21
5. Những thay đổi trong bối cảnh quốc tế và khu vực. 21
V.Tính quy luật , mối quan hệ phổ biến. 22
1.ODA gắn liền với tình hình kinh tế , chính trị ổn định trong nước và khu vực. 22
2.ODA gắn liền với hiêu quả sử dụng 22
3.Đường lối đối ngoại đúng đắn. 22
V. Thu thập số liệu và phương pháp dự dáo. 23
1. Mục tiêu của dư báo. 23
2. Thu thập số liệu. 23
CHƯƠNG III: DỰ BÁO VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ. 25
1.Xây dựng mô hình. 25
2.Đánh giá kết quả dự báo: 26
3.Phân tích đánh giá kết quả dự báo 26
C/ KẾT LUẬN 28
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thu hồi vốn lâu, nhiều rủi ro. Vì vậy các nước gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực này. Nhiều nước đã tranh thủ được nguồn vốn ODA từ các nước giàu. Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, đài loan đã nhận viện trợ từ hoa kì tới 1,482 tỷ USD. Vốn viện trợ đã góp phần rất đáng kể cho quá trình đi lên của Đài Loan. Từ một nước nhận viện trợ, những năm gần đây Đài Loan đã trở thành một nước cung cấp viện trợ. Hiện nay Nhật Bản là nhà viện trợ hàng đầu trên thế giới, nhưng trước đây cũng là một nước nhận viện trợ. Năm 1945, ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Nhật Bản đã gặp rất nhiều khó khăn và đã nhận được giúp đỡ của Hoa Kỳ cùng các nước khác trên thế giới, quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) và các tổ chức của Liên Hợp Quốc bằng thực phẩm, thuốc men, các dịch vụ y tế và một số hình thức khác. Trong nhưng năm 50 nhật bản đã phục hồi với một tốc đọ thần kì. Với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ, các tổ chức tài chính quốc tế như WB, nhiều dự án lớn đã được thực hiện: các dự án đường xe lửa cao tốc Shinkansen, những dự án đường cao tốc, các dự án xây dựng đập nước… nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng với sự giúp đỡ của vốn ODA. Đầu những năm 60 nhật bản là nước nhận viện trợ từ WB nhiều thứ 2 trên thế giới. năm 1990 Nhật Bản đã trả nợ xong cho ngân hàng thế giới.
ODA giúp các nước cùng kiệt tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực.
Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho các nước nhận tài trợ là công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến hiện đại các nhà tài trợ còn ưu tiên đầu tự cho nguồn nhân lực vì họ tin tưởng rằng việc phát triển của một quốc gia quan hệ mật thiết với sự phát triển của nguồn nhân lực. đây mới chính là những lợi ích căn bản, lâu dài đối với nước nhận viện trợ. Những lợi ích này thật khó mà có thể lượng hóa được. hộ tác kỹ thuật của Nhật Bản là một ví dụ rất sinh động về vai trò của hỗ trợ phát triển chính thức trong việc giúp các nước đang phát triển tiếp thu những thành tựu khoa học hiện đại công nghệ tiến tiến và phát triển nguồn nhân lực.
ODA giúp các nước đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
Do dân số tăng nhanh hơn sản xuất và cung cách quản lý kinh tế tài chính kém hiệu quả các nước đang phát triển mà đặc biệt là các nước Châu Phi đang vấp phải nhiều khó khăn kinh tế như nợ nước ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày càng tăng. Để giải quyết các vấn đề này, các quốc gia đang cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp với ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chức quốc tế khác tiến hành điều chỉnh cơ cấu. chính sách này dự định chuyển chính sách kinh tế nhà nước đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triển theo định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Thế giới đã thừa nhận sự cần thiết của loại hình viện trợ này đối với các nước đang phát triển và nhật bản cũng chú trọng loại hình này. Nhật Bản đã tích cực tham gia hỗ trợ cho những cuộc cải cách này. Trong giai đoạn 3 năm từ 1993 đến 1995, Nhật Bản đã giành một khoản viện trợ tổng cộng khoảng gần 700 triệu USD để hỗ trợ điều chỉnh kinh tế của các nước đang phát triển.
ODA góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư trong nước và các nước đang và chậm phát triển.
Các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài khi quyết định bỏ vốn đầ tự vào một nước, trước hết họ quan tâm đến khả năng sinh lợi của vốn đầu tự tại nước đó. Họ cảnh giác với nguy cơ làm tăng các phí tổn của đầu tư. Một cơ sở hạ tần yếu kém như giao thông chưa hoàn chỉnh thiếu thốn và lạc hậu hệ thống cung cấp năng lượng không đủ sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư về những chi phí mà họ phải trả cho việc sử dụng những tiện nghi hạ tầng sẽ lên cao, chưa kể đến thiệt hại như hoạt động của nhà máy, xí nghiệp phải dừng vì mất điện công trình xây dựng phải bỏ dở vì không có nước…
Như vậy, đầu tư của chính phủ vào việc nâng cấp cải thiện và xây dựng mới cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi trường đầu tư trở lên hấp dẫn hơn. Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựngcơ sở hạ tầng là rất lớn nhiều trường hợp các nước đang phát triển cần dựa vào nguồn vốn ODA để bổ sung cho đầu tư hạn hẹp từ ngân sách nhà nước. một khi môi trường đầu tư được cải thiện sẽ làm tăng sức hút dòng vốn FDI.
Rõ ràng, ngoài việc bản than ODA là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nước đang và chậm phát triển, nó còn làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước góp phần thực hiện thành công chiến lược đối ngoại. Tất cả các nước theo đuổi chiến lược đối ngoại đều có nhịp độ tăng trưởng kinh tế rất nhanh và biến đổi kinh tế trong nước mạnh mẽ để chuyển từ nước nông công nghiệp thành nước công nông nghiệp hiện đại,có mức thu nhập bình quân đầu người cao
. II. Những nhân tố ảnh hưởng.
Điều kiện để các nước có thể nhận được nguồn vốn ODA:
Vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển có thể nhận được viện trợ:
- Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc ( gross domestic product – GDP) bình quân đầu người thấp. Nước có bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỷ lệ viện trợ không hoàn lại càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn. khi các nước này đạt trình độ phát triển nhất định qua ngưỡng đói cùng kiệt thì sự ưu đãi này sẽ giảm đi.
Việt Nam sẽ trở thành nước có thu nhập trung bình( dự kiến đến năm 2010, GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt 1.050 USD), các nhà tài trợ sẽ tăng lượng ODA cho vay thay vì ODA ưu đãi như hiện nay. Do đó, Việt Nam cần sử dụng tốt hơn nguồn vốn ODA hiện nay.
Điều kiện thứ hai: mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA.
Thông thường, các nước cung cấp ODA đều có những chính sách và ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả năng kỹ thuật và tư vấn (về công nghệ, kinh nghiệm quản lý…). Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy phải nắm được hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết.
Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hay không hoàn lại trong những điều kiện nhất định, một phần GNP từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Như vậy, nguồn gốc thực chất của ODA chính là một phần tổng sản phẩm quốc dân củ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Đề án Tình hình tổ chức và quản lý mạng lưới đại lý tại các công ty bảo hiểm nhân thọ ở Việt Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Đề án Tình độc lập của kiểm toán viên Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Chế độ tài chính và phân tích tình hình báo cáo tài chính tại Công ty cơ khí Z-179 Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 2 Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Ảnh hưởng của tình trạng dollar hoá đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay nguyên nhân và giải Luận văn Kinh tế 0
T Đề án Tình hình sử dụng và thu hút vốn đầu tư ở Hà Tĩnh Tài liệu chưa phân loại 0
O Đề án Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư và tình hình kích cầu đầu tư ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
T Đề án Tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Nhà nước, Thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
A Đánh giá tình trạng cung cấp điện, đề xuất phương án cải tạo và nâng cao hiệu quả sử dụng điện xã Th Tài liệu chưa phân loại 0
C Đề án Tình hình tỷ giá hối đoái với nền kinh tế Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top