Anastagio

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội gắn liền với nhau là con đường tất yếu của dân tộc Việt Nam





Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử là sự lựa chọn duy nhất đúng mà Bác Hồ, Đảng ta, nhân dân ta đã lựa chọn. trải qua các thăng trầm của lịch sử, những biến động của thời cuộc, những chao đảo ngả nghiêng của các quốc gia Đông Âu, tính đúng đắn của con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh tiếp nhận từ chủ nghĩa yêu nước chân chính với thế giới quan cách mạng của chủ nghĩa Mac- Leenin đã làm nên nền tảng tư tưởng của Đảng ta trong 70 năm đấu tranh cách mạng và đổi mới đất nước hôm nay. Vấn đề giải phóng dân tộc phải được giải quyết bằng cách mạng vô sản gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có thể giải quyết triệt để vấn đề độc lập dân tộc, mới có thể đem lại tự do hạnh phúc thực sự cho mọi người, cho tất cả các dân tộc và toàn thể loài người trên trái đất.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIÊN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng HỒ CHÍ MINH về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Mối quan hệ biện chứng của “độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”.
Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Sự gắn bó hữu cơ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Độc lập dân tộc là điều kiện, tiền đề để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội là con đường bảo đảm vững chắc độc lập dân tộc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội được thể hiện trong thực tiễn cách mạng.
Những điều kiện bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Xác định tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng Cộng sản Việt Nam trong toàn bộ quá trình cách mạng.
Xây dựng và phát huy vai trò nhà nước của dân, do dân, vì dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO: - TS. Hoàng Trang- TS. Phạm Ngọc Anh.Tư tưởng HỒ CHÍ MINH về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. NXB LAO ĐỘNG.
GIÁO TRÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Trước đây, Việt Nam vốn là một nước thuộc địa nửa phong kiến, yêu cầu độc lập dân tộc và dân chủ quyện chặt với nhau và trở thành đòi hỏi bức xúc của cuộc sống. biểu hiện rõ nét là hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống xâm lược nhưng không thành. Sự thất bại đau đớn của các phong trào yêu nước trên lập trường cũ ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đặt ra nhu cầu lịch sử về một đường lối cách mạng mới. Sự lựa chọn con đường cứu nước cứu dân theo con đường cách mạng vô sản của Hồ Chí Minh là duy nhất đúng. Nó có cơ sở thực tiễn của cách mạng Việt Nam và cơ sở lý luận về cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác- Lênin. Sự lựa chọn này là bước ngoặt cực kỳ to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Lần đầu tiên sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc được nâng lên trình độ một cuộc cách mạng xã hội, kết hợp trong bản thân tiến trình cách mạng cả hai sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp để đi đến giải phóng con người. Điều đó tự nó tạo thành định hướng xã hội chủ nghĩa một cách khách quan, cố kết tự nhiên giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh tiếp thu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội, đã vận dụng và phát triển một cách sáng tạo, đưa ra nhiều kiến giải mới nhằm bổ sung vào lý luận Mác- Lênin, phù hợp với thực tế Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mang tính chất là một học thuyết cách mạng thuộc địa ở thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới. Nó có quá trình hình thành và phát triển cùng chiều với toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người. Song, xét về tổng thể, tư tưởng quan trọng này được biểu hiện như là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam, định hướng cho sự phát triển các tư tưởng khác và thắng lợi của cách mạng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) đã khẳng định: “Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam cho mọi hành động”.
II. NỘI DUNG
Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trước khi Pháp xâm lược, Việt Nam là một nước độc lập, có nền văn hiến ngàn năm rất vẻ vang. Dân tộc Việt Nam có lịch sử chống ngoại xâm vô cùng oanh liệt. Năm 1858, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta, sau khi hoàn thành việc xâm lược và thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộ đất nước Việt Nam thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác, chúng cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc,đã đẩy nhân dân Việt Nam vào thế giới bóng đêm của sự khổ cực. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với giai cấp địa chủ, phong kiến và giữa nhân dân ta với đế quốc thực dân Pháp ngày càng trở nên sâu sắc. Nhiều cuộc khởi nghĩa yêu nước đã diễn ra phát huy chủ nghĩa yêu nước và giá trị truyền thống Việt Nam. Trong giai đoạn này, phong trào dân tộc và dân chủ với nhiều tổ chức yêu nước theo xu hướng mới ra đời. Cuối thế kỷ XIX, đầu XX cách mạng nước ta bị khủng hoảng về đường lối, tình hình đen tối như không có đường ra.
Trên con đường cứu nước cứu dân, Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mac- Leenin con đường mới của cách mạng Việt Nam. Người khẳng định: “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Đó là con đường “ độc lập dân tộc gắn liền với Chủ Nghĩa Xã Hội”. Độc lập dân tộc phải đi tới chủ nghĩa xã hội mới xóa bỏ tận gốc cơ sở áp bức dân tộc và áp bức giai cấp. Như vậy, ở Hồ Chí Minh , yêu nước truyền thống đã phát triển thành yêu nước trên lập trường của giai cấp vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Sự khác nhau giữa con đường: “ độc lập dân tộc găn liền với chủ nghĩa xã hội” của Hồ Chí Minh khác cơ bản với con đường giải phóng dân tộc của những người đi trước như phong trào Cần Vương của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học đều dựa trên hệ tư tưởng phong kiến hay tư sản (những hệ tư tưởng này đã lỗi thời, lạc hậu) không gắn với tiến bộ xã hội nên đã thất bại. Con đường giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh phản ánh đúng yêu cầu tất yếu của cách mạng và dựa trên chủ nghĩa Mac- Leenin, gắn liền với tiến bộ xã hội nên nó là con đường duy nhất đúng đắn và tất yếu là giành được thắng lợi.
Mối quan hệ biên chứng của “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.
Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cốt lõi, luân điểm trung tâm xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh. Tìm ra con đường cách mạng Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội “con đường cách mạng vô sản’, Hồ Chí Minh cũng là người Việt Nam đầu tiên nhận thức được vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản có sức mạnh lãnh đạo đưa sự nghiệp cách mạng đó đến thành công. Con đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là lý tưởng cao đẹp nhất của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, xã hội và con người một cách triệt để. Con đường đó cực kỳ khó khăn, gian khổ, phức tạp và lâu dài nhằm xây dựng một xã hội phồn vinh, có kỷ cương, lối sống lành mạnh và văn h...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D phân tích luận điểm Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì Môn đại cương 0
D Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì Môn đại cương 0
A Tư tưởng "dân tộc cách mệnh" của Hồ Chí Minh với sự ra đời của nước Việt Nam độc lập tự do Văn hóa, Xã hội 0
W Mối quan hệ giữa giữ vững độc lập dân tộc và mở rộng hợp tác Quốc tế trong sự nghiệp công nghiệp hoá Văn hóa, Xã hội 0
S Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm Luận văn Sư phạm 0
J Nguyên tắc thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật : Luận văn ThS. Luật: 60 Luận văn Luật 0
H Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) : Luận văn T Luận văn Luật 0
I Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị k Luận văn Luật 0
N Nguyên tắc "thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" trong công cuộ Luận văn Luật 1
M Làm rõ vấn đề : “Độc lập dân tộc phải gắn liền Chủ nghĩa xã hội theo Tư tưởng Hồ Chí Minh” Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top