phonghieu9

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Mở đầu 1
Chương 1. Lý luận chung về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 3
1.1. Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh ngân hàng 3
1.1.1. Khái niệm bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng : 3
1.1.2. Chức năng của bảo lãnh Ngân Hàng : 5
1.1.2.1 Chức năng là công cụ đảm bảo : 5
1.1.2.2 Chức năng là công cụ tài trợ : 5
1.1.3 Vai trò của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng : 6
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế : 6
1.1.3.2 Đối với Ngân Hàng : 6
1.1.3.3 Đối với bên được bảo lãnh : 6
1.1.3.4 Đối với bên nhận bảo lãnh : 6
1.2. Nội dung nghiệp vụ bảo lãnh 7
1.2.1 Các hình thức bảo lãnh Ngân Hàng : 7
1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng bảo lãnh : 11
1.2.2.1. Nhân tố chủ quan : 11
1.2.2.2. Nhân tố khách quan : 13
Chương 2. Thực trạng chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở GD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 15
2.1. Khái quát về Sở GD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 15
2.1.1. Tổng quan về Sở GD : 15
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở GD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam : 15
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của SGD : 16
2.1.2. Hoạt động cơ bản của SGD : 17
2.1.2.1. Hoạt động cơ bản của SGD : 17
2.1.2.2. Kết quả kinh doanh : 17
2.2. Thực trạng chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở GD Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam : 20
2.2.1.Tình hình nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở GD Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam : 20
2.2.2.Phân tích chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNT : 23
2.3.Đánh giá chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở GD NHNT : 26
2.3.1.Kết quả 26
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 27
Chương 3. Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở GD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 30
3.1.Định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của Sở GD Ngân hàng Ngoại thương trong thời gian tới : 30
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam : 32
3.2.1.Tăng cường hoạt động quản lý nghiệp vụ bảo Lãnh qua việc cụ thể hoá chiến lược kinh doanh. 32
3.2.2.Nâng cao hiệu quả thẩm định khách hàng : 33
3.2.3.Nâng cao tính cạnh tranh của nghiệp vụ bảo lãnh 34
3.2.4.Các giải pháp đối với nhân tố con người : 35
3.3.Một số kiến nghị : 36
3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước 36
3.3.1.1 Hỗ trợ các NHTM trong quá trình thẩm định dự án và quản lý các khoản bảo lãnh : 36
3.3.1.2 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, thanh tra và vai trò quản lý vĩ mô của NHNN đối với hoạt động bảo lãnh ngân hàng 37
3.3.2.Kiến nghị đối với chính phủ và cơ quan chức năng : 37
Kết luận 39
Tuy chưa có một định nghĩa chính thức và thống nhất mang tính quốc tế cho nghiệp vụ bảo lãnh. Mỗi nước có một khái niệm khác nhau song về bản chất là giống nhau.
Nghiệp vụ bảo lãnh theo khoản 12, điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng và gần đây nhất theo QĐ 283/2000/QĐ- NHNN ngày 25/8/2000, được quan niệm như sau:
“Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hay thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả các tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay”.

Như vậy, quan hệ bảo lãnh là một quan hệ hợp đồng gồm ba chủ thể tham gia:

Bên bảo lãnh thường là các tổ chức tín dụng bao gồm :
+ Ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng liên doanh, ngân hàng hợp tác, các loại hình ngân hàng khác và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
+ Các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế được thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh khác mà bên nhận bảo lãnh là các tổ chức, cá nhân nước ngoài.

Bên được bảo lãnh là các khách hàng bao gồm :
+ Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
+ Các ngân hàng hay chính các tổ chức tín dụng
+ Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh
Bên nhận bảo lãnh là các cá nhân tổ chức trong và ngoài nước có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của tổ chức tín dụng.

* Nghiệp vụ bảo lãnh mang tính độc lập
Đây là đặc điểm nổi bật của nghiệp vụ này. Bảo lãnh thể hiện tính độc lập về quyền lợi và nghĩa vụ tài chính của từng bên đối với các hợp đồng. Người thụ hưởng hoàn toàn có quyền yêu cầu ngân hàng bảo lãnh thanh toán khi đã xuất trình đầy đủ các chứng từ và giấy tờ yêu cầu liên quan trong thư bảo lãnh mà ngân hàng không thể dựa vào bất kỳ kháng nghị nào có từ quan hệ hợp đồng cơ sở. Điều này cũng là hệ quả của đặc điểm nghiệp vụ bảo lãnh mang tính chất chứng từ. Trách nhiệm thanh toán của ngân hàng ở đây hoàn toàn độc lập với mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành và người được bảo lãnh.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

thaiha014

New Member
Re: [Free] vài giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

AD mình đang cần tham khảo bài này, AD có thể gửi link giúp mình được không
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty tnhh công nghiệp vĩnh tường miền bắc Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty công trình giao thông 116 Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty CP Truyền thông Thủ Đô Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
B bài tập chiến lược phát triển doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà Luận văn Kinh tế 0
D Định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương tại trại thực nghiệm nông nghiệp khoa nông lâm ngư đại học vinh Nông Lâm Thủy sản 0
D Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với các quốc gia đang phát triển Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top