Download miễn phí Giáo trình Công nghệ kim loại - Tập 3 Hàn và cắt kim loại





MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời nói đầu
Chương I : HÀN KIM LOẠI
1.1 Khái niệm chung vềhàn kim loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.2 Phân loại các phương pháp hàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chương II QUÁ TRÌNH LUYỆN KIM KHI HÀN NÓNG CHẢY
2.1 Quá trình luyện kim khi hàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2 Vũng hàn & những đặc điẻm của nó . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.3 Tổchức kim loại mối hàn & vùng cận mối hàn . . . . . . . . . . . .
Chương 3 HÀN HỒQUANG TAY
3.1 - Hồquang hàn và những đặc điểm của nó . . . . . . . . . . . . . .
3.2 - Ảnh hưởng của điện từtrường đối với hồquang khi hàn
3.3 - Phân loại hàn hồquang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.4 - Nguồn điện hàn và máy hàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.5 - Điện cực hàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.6 - Quá trình nóng chảy & dịch chuyển kim loại khi hàn
3.7 - Công nghệhàn hồquang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.8 - Kỹthuật hàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.9 . Hàn hồquang bán tự động và tự động . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chương 4 HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI BẰNG KHÍ
4.1 - Giới thiệu chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.2 - Vật liệu hàn khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.2.1 Khí ôxy kỹthuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.2.2 Khí axêtylen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.2.3 Các loại vật liệu khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.3 - Ngọn lữa hàn khí & ứng dụng của chúng . . . . . . . . .
4.4 - Thiết bịhàn khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.5 - Công nghệvà kỹthuật hàn khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.6 - Cắt kim loại bằng khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chương 5 HÀN TIẾP XÚC
5.1 - Sựhình thành mối hàn khi hàn tiếp xúc. . . . . . . . . . . . . . . .
5.2 - Hàn tiếp xúc giáp mối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5.3 - Hàn điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5.4 - Hàn đường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chương 6 KHUYẾT TẬT MỐI HÀN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
6.1 Chất lượng của mối hàn
6.2 Khuyết tật của mối hàn
6.3 Các phương pháp kiểm tra
6.3 Các biện pháp giảm ứng suất cho mối hàn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ong
hổn hợp
các loại
khí
Hổn hợp
các loại
khí
Hàn
trong
CO2
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
47
5. Phương pháp hàn trong môi trường khí bảo vệ rất đa năng. Có thể hàn ở bất kỳ vị trí nào
trong không gian; đảm bảo cơ khí hoá, tự động hoá quá trình hàn; chất lượng mối hàn
được nâng cao; ...
6. Hàn trong môi trường khí được ứng dụng nhiều trong ngành đóng tàu.
e - Hàn trong môi trường khí CO2.
1. CO2 thường dùng : loại 1 (99,5%CO2) Loại 2 (99%), Loại thực phẩm (98,5%).
2. CO2 thường dùng ở trạng thái lỏng và cho vào bình có dung tích 40 lít và có khối lượng
khoảng 25 kg.
3. Trong ngành đóng tàu thường dùng dòng một chiều nối nghịch. (P.7 Golochenko) .
4. Cho vào dây hàn một số chất (kim loại kiềm, kiềm thổ) sẽ làm tăng tính ổn định cho hồ
quang hàn và cho phép hàn có sự dịch chuyển dây hàn nóng chảy theo dòng nên làm giảm
sự bắn toé. Dòng xoay chiều thường làm cho hồ quang không ổn định và tăng bắn toé.
5. Chính vì thế mà hiện nay khi hàn điện cực nóng chảy trong môi trường khí CO2 thường
dùng dòng một chiều nối nghịch.
6. Dây hàn có các loại theo tiêu chuẩn : 0,3 ; 0,5; 0,8; 1,0; 1,2; 1,6; 2,0; 2,5; 3,0 mm ( trang
25- 1962). Dây hàn nhỏ d = 0,5 - 1,2 mm Dây hàn lớn d = 1,2 - 3,0 mm. Kích thước giọt
kim loại lỏng khi hàn có ngắn mạch ( dgiọt > 1,5 dh ) khi không ngắn mạch là ( dgiọt > 0,8
dh ) và khi chảy thành dòng là ( d giọt < 0,8 dh ).
7. Đặc tính dịch chuyển kim loại lỏng vào vũng hàn phụ thuộc : loại khí bảo vệ; chế độ hàn
(cực nguồn điện, dòng điện hàn Ih, Hiệu điện thế hàn : Uh, Vận tốc hàn : Vh, Đường kính
dây hàn : dh, Lượng khí tiêu hao :Qh và chiều dài của lõi dây hàn tính từ đầu mút của đầu
mỏ hàn : Ld.)
8. Hàn trong CO2 có thể dùng dòng một chiều nối nghịch, nối thuận hay hàn bằng dòng một
chiều. Trong thực tế khi hàn trong CO2 thường dùng dòng một chiều nối nghịch (cực dương
nối với mỏ hàn, cực âm nối với vật hàn). Vì khi nối nghịch hồ quang sẽ cháy ổn định, tạo nên
mối hàn có hình dáng hợp lý và đảm bảo các tính chất cần thiết của mối hàn. Khi hàn với
điện cực nối thuận hồ quang sẽ cháy kém ổn định hơn và có xu hướng tạo rổ khí và giảm
sự ngấu vào kim loại cơ bản. Khi hàn dòng xoay chiều sẽ làm cho hồ quang cháy kém ổn
định và lượng bắn toé nhiều. Để điều chỉnh dịch chuyển kim loại lỏng có thể sử dụng
dòng điện xung tần số 50 - 100Hz.
9. Từ những phân tích trên hiện nay người ta thường sử dụng dòng một chiều nối nghịch (
cực dương ở que hàn, cực âm ở vật hàn) để hàn trong CO2. Dòng hàn phụ thuộc S, dh và J
mật độ dồng điện hàn . Thường nhận J = 60 - 150 A/mm2.
10. Chất lượng mối hàn có thể thoả mản được ngay cả khi hàn dưới nước.
11. Hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 cho phép tự động hoá dể dàng
Tác dụng của CO2 .
1. Bảo vệ kim loại mối hàn khỏi tác dụng của không khí , ni tơ và oxy xung quanh vùng hồ
quang hàn.
2CO2 Æ 2 CO + O2 => khó bảo vệ khỏi tác dụng của oxy
CO2 + [Fe] Æ [FeO] + CO
[FeO] + [ C ] Æ [ Fe ] + CO
Khí CO không hoà tan vào kim loại nóng chảy mà sẽ bay hơi, vì thế dể dàng sinh ra
rổ khí trong mối hàn.
Các biện pháp chống CO :
1. Cho vào vùng mối hàn các chất khử oxy hoá CO : Si, Mn
Chất lượng bảo vệ phụ thuộc “độ cứng “của dòng khí bảo vệ mà được đặc trưng bởi lượng
khí tiêu hao .
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
48
Ví dụ : Lượng khí tiêu hao Q = 900 lít/giờ sẽ có “độ cứng gấp 1,5 lần
so với dòng khí mà có Q = 600 lít/giờ. ( trang 23-1962).
2. Cho vào vùng hàn hay dây hàn các nguyên tố nhóm kim loại kiềm hay kim loại kiềm thổ
sẽ có tác dụng làm hồ quang cháy ổn định và tạo nên sự dịch chuyển kim loại lỏng chảy
thành dòng và làm giảm sự bắn toé khi hàn.
Nhược điểm khi hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2.
1. Lượng kim loại bắn toé khi hàn trong môi trường khí trơ nhỏ hơn khi hàn trong CO2 đặc
biệt khi hàn với chế độ dịch chuyển kim loại lỏng ở dạng giọt lớn. Để giảm bắn toé có thể
sử dụng hàn trong môi trường hổn hợp các loại khí : 95-99% Ar + 5-1 %O2; 75%Ar +
20% CO2 + 5% O2 ; 60-80 % CO2 + 20% O2. (Trang 9 Máy hàn TĐ+BTĐ)
2. Nhược điểm của khí bảo vệ CO2 là kim loại mối hàn bị oxy hoá. Cho nên chất lượng mối
hàn phụ thuộc lượng nguyên tố chất khử như Mn, Si trong thành phần các nguyên tố của
dây hàn. Lượng Mn >= 0,9 % so với 0,35 % Mn khi hàn hồ quang tay; lượng Si >=0,60%
so với 0,3 % ( trang 24 - 1962).
3. Chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh như gió, bão,....
Khi hàn ở vị trí ngoàI trời, chất lượng mối hàn bị ảnh hưởng của môI trường xung
quanh: gió , mưa, nhiệt độ của môI trường, độ ẩm, thời gian lao động ngoàI hiện trường, môI
trường ăn mòn,...[ 6 ]
Lực tác dụng của gió cs ảnh hưởng lớn đến quá trình hàn và được xác định theo công
thức: D
Vg=⎛⎝
⎜⎜


⎟⎟
ρ. 2
2
kg/(m.s2)
Vg - Vận tốc của gió (m/s). ρ - khối lượng riêng của không khí ( kg/m3 ).
Đặc tính của gió là sự dao động dang xung như hình 3-54
Hình 3-54 Dạng xung động của gió
N %
0 3 6 9 Vgió, m/s
1 2
0 1 2 3 4 t ( phuùt )
Vgio
m/s
3
2
1
0,03
0,02
0,01
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
49
Hỗnh 3-55 ảnh hưởng củagió đến thành phần của Nitơ trong mối hàn
Hàm lượng CO2.đối với dây hàn:1 - dây hàn Cb-08Γ2C; 2 - dây hàn ΠΠ-IO8C [ 9 ]ầnHnf tron
môI trường khí bảo vệ sẽ hạn chế hàm lượng nitơ có trong mối hàn (xem bảng 3-7)
Bảng 3-7 [ 9 ]
Phương pháp hàn dh( mm ) Lượng nitơ tính theo khối lượng (%)
ầnHnf bằng que hàn có thuốc bọc 4,0 0,029
Hàn bán tự động không bảo vệ 1,2 0,140
Hàn bán tự động có bảo vệ 1,2 0,007
Chiều sâu và chiều rộng mối hàn phụ thuộc cường độ dòng đIện hàn và có dạng như
hình 3-55[ 9 ].
Hình 3-55 Sự phụ thuộc chiềếuâu mối hàn vào Ih.[ 9 ] [11]
( Các chỉ số 1, 2, 3,4, 5 là đường kính dây hàn)
Sự phụ thuộc chiều rộng của mối hàn trong môI trường CO2[4]
NGhiên cứu các ảnh hưởng để ta xác định được chế độ hàn hợp lý. Các đại lượg của
chế độ hàn : dh, Ih, Uh, Vh, hh,...
f - Chế độ hàn là nhân tố ảnh hưởng lớn đến các thông ố của mối hàn.
Chế độ hàn tối ưu phải thoả mản :
1. Đảm bảo cho hồ quang cháy ổn định.
2. Năng suất cao
3. Đảm bảo mối hàn ngấu tốt;
4. Mối hàn có hình dáng và kích thước đạt yêu cầu
5. ít bắn toé;
5
3
2 4
1
hh (mm)
100 200 300 400 500 Ih, (A)
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
50
6. Chất lượng mối hàn cao .
Có thể xác định chế độ hàn bằng nhièu phương pháp: theo công thức thực nghiệm, đồ
thị, ...
Cường độ dòng đIện hàn có thẻ xác định theo đồ thị sau đây :[ 11 ] ( page 105)
Với dh = 0,5 - 3 mm
Hình3-56 Vùng chế độ hàn tối ưu[9], [11].
Khi hàn trong CO2, đường kính có thể chọn trong khoảng (0,5 - 4 mm) ứng với
mtừng loai chiều dày của vật hàn. (Thường là 0,5 - 2 mm)
dh = 0,8 - 1 mm Khi chiều dày S = 1 - 5 mm ;
dh = < 2 mm Khi chiều dày S = 2 - 12mm ;
dh = 3 - 4 mm Khi chiều dày S = 14 - 30mm ;
Để chọn chế độ hàn ta sử dụng công thức tính chiều sâu mối hàn và kiểm tra các
thông số có thể đạt được sâu khi hàn.
Hình 3-57 Các thông số chính của mối hàn
I
H
K
xh
h
= 100 [A]
H - Chiề...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top