Download miễn phí Đồ án

MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU : 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI : 4
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : 4
3.1 Phạm vi: 4
3.2 Đối tượng nghiên cứu: 4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 4
4.1 Phương pháp điều tra khảo sát: 5
4.2 Phương pháp phân tích, đánh giá: 5
4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: 5
4.4 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin: 5
4.5 Phương pháp tổng hợp số liệu: 5
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 5
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 6
6.1 Tính thực tế: 6
6.2 Tính mới của đề tài: 6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TRONG ĐỊA BÀN TP.HCM 7
1.1.TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 7
1.1.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC KHU CÔNG NGHIỆP: 7
1.1.1.1 Hồ sơ pháp lý: 7
1.1.1.2 Chủ đầu tư: 8
1.1.1.3 Thời gian hoạt động: 8
1.1.1.4 Vị trí địa lý: 8
1.1.1.5 Đặc điểm địa hình: 9
1.1.1.6 Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng: 9
1.1.2 HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRONG KHU CÔNG NGHIỆP: 9
1.1.2.1 Nguồn cung cấp điện: 9
1.1.2.2 Nguồn cung cấp nước: 9
1.1.2.3 Hệ thông giao thông: 10
1.1.2.4 Khu phụ trợ khu công nghiệp: 10
1.1.3. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA KHU CÔNG NGHIỆP: 10
1.1.3.1.Ngành nghề thu hút đầu tư vào khu công nghiệp: 11
1.1.3.2. Các dịch vụ hiện có trong khu công nghiệp: 12
1.2. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO: 14
1.2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC KHU CÔNG NGHIỆP: 14
1.2.1.1 Hồ sơ pháp lý: 15
1.2.1.2 Chủ đầu tư: 15
1.2.1.3 Thời gian hoạt động: 15
1.2.1.4 Diện tích và các phân khu chức năng: 15
1.2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 16
1.2.2.1. Vị trí địa lí: 16
1.2.2.2. Địa hình – thổ nhưỡng: 16
1.2.2.3. Khí hậu – thuỷ văn: 16
1.2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN: 18
1.2.3.1. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: 18
1.2.3.2. Các ngành nghề thu hút đầu tư: 19
1.2.3.3. Các dịch vụ hiện có trong KCN: 20
1.3. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 21
1.3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC KHU CÔNG NGHIỆP: 21
1.3.1.1. Hồ sơ pháp lý: 21
1.3.1.2. Chủ đầu tư: 22
1.3.1.3. Vị trí địa lý: 22
1.3.1.4. Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng: 22
1.3.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 23
1.3.2.1. Khí Hậu: 23
1.3.2.2. Địa Hình: 24
1.3.2.3. Địa Chất Công Trình: 24
1.3.2.4. Thủy Văn: 24
1.3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 25
1.3.3.1 Chức Năng – Nhiệm Vụ Khu Công Nghiệp: 25
1.3.3.2 Tình Hình Sử Dụng Đất Thực Tế Tại Khu Công Nghiệp: 25
1.3.3.3. Tình Hình Xây Dựng Cơ Sở Hạ Tầng – Tiện Ích Xã Hội: 26
1.3.4 CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KINH DOANH TẠI KHU CÔNG NGHIỆP: 28
1.3.4.1. Các Ngành Dịch Vụ: 28
1.3.4.2 Các Ngành Sản Xuất: 29
1.4.TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 29
1.4.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC KHU CÔNG NGHIỆP: 29
1.4.1.1 Hồ sơ pháp lý: 30
1.4.1.2 Vị trí địa lý: 30
1.4.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 30
1.4.2.1. Khí hậu: 30
1.4.2.2 Địa hình, địa chất, thuỷ văn: 31
1.4.2.3 Sông ngòi: 31
1.4.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ: 31
1.4.3.1 Thời gian xây dựng và hoạt động của khu công nghiệp: 31
1.4.3.2 Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng: 32
1.4.3.3. Cơ sở hạ tầng: 33
1.4.4 CÁC NGÀNH ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP: 33
1.4.4.1. Dịch vụ trong khu công nghiệp: 33
1.4.4.2. Các lĩnh vực đầu tư : 34
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP. 35
2.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH 35
2.1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC: 35
2.1.1.1Sự hình thành và phát triển của nhà máy: 35
2.1.1.2 Nhiệm vụ và chức năng của nhà máy: 35
2.1.1.3 Cơ cấu tổ chúc của nhà máy và vai trò của từng bộ phận: 36
2.1.1.4 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy: 36
2.1.2 NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA DÒNG THẢI: 37
2.1.2.1. Nguồn gốc nước thải: 37
2.1.2.2. Tính chất dòng thải: 37
2.1.2.3. Hiện trạng môi trường nước: 39
2.2 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO 43
2.2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC: 43
2.2.2 NGUỒN PHÁT SINH VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI: 43
2.2.2.1 Nguồn phát sinh nước thải: 43
2.2.2.2 Thành phần tính chất các nguồn nước thải: 44
2.2.2.3 Hiện trạng nước thải của khu công nghiệp : 45
2.2.2.4 Tiêu chuẩn chất lượng nước sau xử lý: 48
2.3 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 49
2.3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC: 49
2.3.1.1 Địa Điểm Xây Dựng: 49
2.3.1.2 Nhiệm Vụ Chức Năng: 50
2.3.1.3 Hiệu Quả Kinh Tế – Xã Hội: 50
2.3.2 HOẠT ĐỘNG THU GOM - XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN 51
2.3.2.1 Sơ Đồ Bố Trí Mặt Bằng Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 51
2.3.2.2. Tính chất nước thải KCN Lê Minh Xuân: 52
2.4 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 55
2.4.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC: 55
2.4.2 THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP: 56
2.4.2.1. Thành phần nước thải đầu vào của Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi: 56
2.4.2.2. Tổng hợp thành phần nước thải sau xử lý của khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi. 58
CHƯƠNG 3.HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI HIỆN NAY TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP: 60
3.1. HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI TẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 60
3.1.1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 60
3.1.1.1. Quy trình công nghệ xử lý nước thải: 60
3.1.1.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ: 61
3.1.1.3. Các công trình đơn vị và thiết bị: 62
3.1.2. QUẢN LÝ BÙN THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 68
3.1.2.1. Quy trình công nghệ xử lý bùn: 68
3.1.2.2. Hiện trạng xử lý bùn hiện nay tại KCN Tân Bình: 70
3.1.2.3. Kết quả phân tích bùn : 70
3.2 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI TẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO: 73
3.2.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO: 73
3.2.1.1.Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý: 74
3.2.1.2. Các công trình đơn vị và thiết bị: 74
3.2.2. QUẢN LÝ BÙN THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO: 91
3.2.2.1 Quy trình công nghệ xử lý bùn: 91
3.2.2.2 Hiện trạng xử lý bùn hiện nay tại KCN Tân Tạo: 96
3.3 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI TẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 97
3.3.1 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 97
3.3.1.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải: 97
3.3.1.2. Thuyết minh quy trình công nghệ: 97
3.3.2. QUẢN LÝ BÙN THẢI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 102
3.3.2.1 Tính chất chất bùn thải của TXLNT KCN LMX. 102
3.3.2.2 Quy trình công nghệ xử lý bùn thải KCN Lê Minh Xuân. 103
3.3.2.3 Hiện trạng xử lý bùn hiện nay tại KCN Lê Minh Xuân 107
3.4 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI TẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 108
3.4.1 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 108
3.4.1.1. Thuyết minh công nghệ : 109
3.4.1.2. Các hạng mục công trình: 112
3.4.2. XỬ LÝ BÙN KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 113
3.4.2.1. Quy trình công nghệ xử lý bùn: 113
3.4.2.2. Hiện trạng xử lý bùn hiện nay tại KCN Tây Bắc Củ Chi: 116
3.4. ĐỒ THỊ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI Ở CÁC KCN: 116
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ BÙN THẢI THÍCH HỢP: 121
4.1 TỔNG QUAN BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP: 121
4.2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP: 121
4.2.1. ĐỐI VỚI KCN TÂN BÌNH VÀ KCN TÂY BẮC CỦ CHI: 121
4.2.2. ĐỐI VỚI KCN TÂN TẠO VÀ KCN LÊ MINH XUÂN: 126
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 132
5.1. Kết luận 132
5.2. Kiến nghị 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 135
PHỤ LỤC 136
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Việt Nam là một nước đang phát triển. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa được xem như chìa khóa để phát triển đất nước. Hiện nay, với hơn 800.000 cơ sở sản xuất công nghiệp và gần 70 khu chế xuất (KCX) - khu công nghiệp (KCN) tập trung đã đóng góp một phần rất lớn vào GDP của đất nước. Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức.
Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng trưởng từ 8-11% trong những năm gần đây, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) luôn dẫn đầu và xứng đáng là “đầu tầu” khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, nhưng TP.HCM cũng đang phải gánh vác nặng nề một lượng chất thải công nghiệp sinh ra từ sự tăng trưởng đó.
Tính đến đầu năm 2011, trong số 172 KCN đã đi vào hoạt động có 102 KCN đã vận hành hệ thống xử lý nước thải. Như vậy, 60% khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) trên cả nước có hệ thống xử lý nước thải. Tổng lượng nước thải từ các KCN ước khoảng 1 triệu m3/ngày/đêm (chiếm khoảng 35% tổng lượng nước thải của cả nước).
Hiện, cả nước còn 127 KCN chưa xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung, trong đó có gần 50 KCN đã vận hành cần khẩn trương xây dựng. Tổng công suất xử lý nước thải tại các KCN mới ở mức 339.500 m3/ngày/đêm, tương đương với 33,95% lượng nước thải được xử lý. Các KCN này cũng đang xây dựng thêm 32 nhà máy xử lý nước thải, với công suất 160.600m3/ngày đêm, tương ứng với 16,06%. Như vậy, nếu các nhà máy xử lý nước thải đang xây dựng đi vào hoạt động thì mới có 50% lượng nước thải ở các KCN, KCX được xử lý. Tương tự, chất thải rắn từ các KCN hiện có khoảng 2,3 triệu tấn/năm, trong đó chất thải rắn nguy hại chiếm khoảng 20%. Nhiều nơi có nhà máy xử lý nước thải nhưng thực chất không hoạt động vì thiếu kinh phí hay các cơ sở sản xuất xử lý nhưng không đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung. Vì vậy, nhiều chỉ tiêu về coliform, amoniac, kim loại nặng đều vượt tiêu chuẩn cho phép.
Với hơn 800 nhà máy nằm trong 15 KCN, KCX đang hoạt động (theo thống kê tháng 6/2005 của Phòng Quản Lý Chất thải rắn - Sở Tài Nguyên và Môi trường TP.HCM); gần 28.000 cơ sở vừa và nhỏ nằm phân tán khắp thành phố (theo Cục thống kê Thành Phố HCM năm 2004), mỗi ngày thành phố tiếp nhận khoảng 250 tấn bùn thải công nghiệp (BTCN), trong đó có khoảng 12-15 tấn BTCN nguy hại nhưng không được xử lý, tái chế. Hàng năm các nhà máy trong KCN – KCX trên địa bàn TP.HCM thải ra 6.726,4 tấn BTCN.
Bùn thải này đã ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, gây ô nhiễm không khí và nhất là thẩm thấu làm ô nhiễm ngưồn nuớc ngầm, nước mặt dẫn đến chất luợng nguồn nuớc bị suy giãm .Hiện nay mỗi ngày TP vẫn phải tiếp nhận khoảng gần 400.000 m3 nước thải công nghiệp...thải trực tiếp xuống kênh rạch.
Do vậy phần lớn các kênh rạch của Thành phố đều bị bùn lắng rât nhanh và ô nhiễm nghiêm trọng, hầu hết đều có màu đen và hôi thối, gấy ảnh hưởng đến cuộc sống và môi trường.
Tính đến nay, trong tổng số 15 KCX, KCN đang hoạt động trên địa bàn thành phố thì đã có 3 KCX (Tân Thuận, Linh Trung và Linh Trung II) và 2 KCN (Tân Bình, Lê Minh Xuân) có đầu tư trạm phân loại, trung chuyển chất thải các loại; các KCN còn lại thì phần lớn do các đơn vị có chức năng trên địa bàn thành phố thu gom trực tiếp tại các nhà máy có phát sinh. Ngoài ra các trạm xử lý nước thải (XLNT) tập trung phát sinh lượng bùn thải sẽ được Công ty Phát triển hệ tầng (PTHT) KCN thu gom giao Công ty Môi trường đô thị thành phố xử lý.
Việc xử lý nước thải và quản lý BTCN phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp còn nhiều khó khăn như đối với các trường hợp doanh nghiệp chỉ phát sinh một lượng BTCN khối lượng nhỏ thì khó hợp đồng với các đơn vị thu gom, xử lý dẫn đến việc bị xử lý vi phạm trong công tác quản lý BTCN. Hiện nay, việc thu gom vận chuyển, xử lý bùn thải công nghiệp hiện nay hoàn toàn tự phát, do các doanh nghiệp tư nhân đảm nhiệm. Một số KCN giao khoán hợp đồng cho các đơn vị này làm mà không có kiểm tra giám sát. Các đơn vị thu gom BTCN từ các nhà máy xí nghiệp sau đó đem về phân loại, những chất có thể tái chế thì tận dụng còn chất độc hại thì đổ ra môi trường.
Nhiều doanh nghiệp hoạt động không có giấy phép, chỉ khi nào được KCN yêu cầu thì mới đến Sở Tài Nguyên và Môi trường xin giấy phép. Nhiều KCN thừa nhận, sau khi kí hợp đồng xong, các công ty thu gom, vận chuyển bùn thải đi đâu KCN hoàn toàn không nắm được.
Ở nhiều KCN, nước thải chưa qua xử lý đổ trực tiếp xuống sông hồ, gây ô nhiễm ở mức độ đáng báo động. Nước thải Khu công nghiệp không được xử lý triệt để sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt của dân cư lân cận, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân và trên diện rộng sẽ ảnh hưởng chất lượng nguồn nước mà dân sử dụng. .. Ngân hàng Thế giới ước tính mức thiệt hại kinh tế của Việt Nam do thiếu quản lý nước thải và chất thải lên tới 1,3% thu nhập quốc dân. Vào những thời kỳ suy thoái, mức thiệt hại này còn có thể cao hơn.
Tác động của BTCN đối với môi trường, cảnh quan và muôn vật cũng như sự cần thiết và tầm quan trọng của quản lí BTCN đã đề cập đến rất nhiều trong các đạo Luật Bảo vệ môi trường của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong tuyên bố của các tổ chức quốc tế, trong nhiều tài liệu, sách báo hội nghị, hội thảo… Ở Việt Nam, các vấn đề liên quan đến BTCN cũng đã được qui định cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản pháp qui dưới Luật. Gần đây chúng đã được đề cập đến rất nhiều trong các hôi nghị, hội thảo khoa học về bảo vệ môi trường và được nhắc đến thường xuyên trong các phương tiện thông tin đại chúng. Đồng thời còn là sự quan tâm sâu sắc đối với các cơ quan chức năng, nghiên cứu và đào tạo, mà còn là đối với đại đa số các tầng lớp nhân dân kèm theo những lời chỉ trích gay gắt, đặc biệt là đối với các khu công nghiệp tập trung.
Việc xử lý nước thải công nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do các công trình hạ tầng kỹ thuật, nhất là lĩnh vực xử lý nước thải và chất thải đòi hỏi đầu tư lớn nhưng lợi nhuận dịch vụ này mang lại thấp, phí dịch vụ thấp chưa đảm bảo thu hồi chi phí cho công tác quản lý vận hành và đầu tư công trình nên chưa có nhiều nhà đầu tư tham gia. Một phần do cơ chế chính sách chưa thu hút đầu tư, mặt khác các nhà đầu tư tư nhân tiềm lực không phải là lớn và kinh nghiệm cũng chưa có nhiều cho nên họ chưa mặn mà.
Quản lí bùn thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các KCN nói riêng có thể nói là một vấn đề hết nan giải và bất cập trong bối cảnh hiện nay. Chỉ có một phần rất nhỏ BTCN được thu hồi, tái chế và tái sử dụng ngay trong các cơ sở công nghiệp hay tái chế bên ngoài do các cơ sở tư nhân đảm nhiệm. Phần lớn BTCN, kể cả BTCN nguy hại được bỏ lẫn lộn với rác đô thị và được đổ bừa bãi xuống các kênh rạch, khu đất trống, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường. Mặc dù qui chế quản lí BTCN đã có hiệu lực từ hơn chục năm nay (năm 1999) nhưng việc tách riêng BTCN nguy hại ra khỏi BTCN vẫn chưa thực hiện được thực hiện tốt ở các cơ sở đăng kí quản lí BTCN.
Tại nhiều nơi trên thế giới, công tác tái chế và tái sử dụng chất thải công nghiệp đã và đang được áp dụng hiệu quả thông qua một hệ thống các nhà máy tái chế chất thải cũng như thị trường trao đổi chất thải. Ngay ở nước ta, hoạt động thu hồi tái chế chất thải cũng khá nhộn nhip, các cơ sở thu gom và tái chế chất thải đã được hình thành và phát triển. Chính vì thế, có thể nói một trong những biện pháp góp phần làm giảm thiểu chất thải là việc tuần hoàn và tái sử dụng hợp lý chất thải. Hơn nữa công tác này còn giúp mang lại lợi ích kinh tế thông qua việc tiết kiệm nguyên liệu sản xuất công nghiệp, hay tạo ra nguồn thải mới. Các lợi ích của công tác này bao gồm :


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
0 Điều tra hiện trạng thu gom và xử lý nước thải của khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn. Nghiên Luận văn Kinh tế 3
D Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Khoa học Tự nhiên 0
B Điều tra hiện trạng, dự báo nguồn phát sinh, lượng, tính chất và đề xuất các biện pháp xử lý chất th Luận văn Sư phạm 0
N hiện trạng và đề xuất giải pháp xử lý nước thải nhà máy sản xuất xúc xích thuộc công ty liên doanh Đức Việt Luận văn Sư phạm 2
W Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước phục vụ quy hoạch hệ thống xử lý nước thải sông Tô Lịch đoạn t Khoa học Tự nhiên 0
T Hiện trạng và khả năng đầu tư hệ thống xử lý, kiểm soát khí thải tại các cơ sở công nghiệp của thành Khoa học kỹ thuật 0
T Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phù hợp xử lý chất thải rắn y tế tại thành phố Bắc Giang Môn đại cương 0
T Đánh giá hiện trạng và đề xuất phương án xử lý ô nhiễm chì trong đất tại làng nghề tái chế chì thôn Môn đại cương 3
N Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống xử lý nước thải tẩy nhuộm Môn đại cương 0
D Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải công ty cổ phần giấy Ho Môn đại cương 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top