conyeume231

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân của học sinh ở THPT





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phạm vi nghiên cứu 3
7. Phương pháp nghiên cứu 4
8. Cấu trúc luận văn 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH PTTH 6
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản 9
1.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT 16
1.4. Những xu hướng mới trong kiểm tra, đánh giá 23
1.5. Hiệu quả và các tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm tra, đánh giá 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CỦA HỌC SINH THPT THÁI PHIÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 33
2.1. Vài nét về lịch sử phát triển của trường THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng 33
2.2. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trường THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng 34
2.3. Đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trường THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 75
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 76
3.1. Cơ sở xác định các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trường THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng 76
3.2. Các biện pháp 77
3.3. Khảo nghiệm biện pháp 95
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
PHỤ LỤC 106
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ... Nên hầu hết giáo viên lên lớp với những bài tập và câu hỏi có trong sách giáo khoa, sự nhàm chán và đơn điệu là tâm lí chung của giáo viên khi dạy mười mấy lớp cũng bài tập đó và năm nào cũng như nhau. Học sinh thì không đầu tư đúng mức cho môn học, hầu hết các em buộc phải học thuộc lòng bài học khi biết phải kiểm tra, còn bài tập thì các em mở phần gợi ý in sẵn cuối sách bài tập để khỏi mất thời gian nghĩ ngợi. Thời gian học ở nhà, các em còn phải làm rất nhiều bài tập của các môn khác như: toán, lí, hoá... Chính tại các lớp có giáo viên dạy môn GDCD tích cực sưu tầm, tìm tòi soạn thêm bài tập cho học sinh thực hành lại không ủng hộ giáo viên môn này, khi phụ huynh thông qua giáo viên chủ nhiệm có ý kiến với thầy(cô) dạy môn GDCD nên tạo điều kiện cho học sinh có thêm thời gian học các môn "chính", đặc biệt với học sinh lớp 12.
Kiểm tra, đánh giá định kì gồm kiểm tra viết 45 phút và kiểm tra học kì cũng có thời lượng 45 phút. Thường được thực hiện sau khi học một phần chương trình hay sau một học kì để biết được mức độ nắm vững chương trình, kiểm tra định kì có tác dụng giúp giáo viên và học sinh nhìn lại kết quả làm việc sau một thời gian nhất định, củng cố và mở rộng những điều đã học, tạo cơ sở để từ đó có định huớng tiếp tục dạy- học sang phần tiếp theo.
Loại bài kiểm tra 45 phút được qui định trong kế hoạch dạy học và được giáo viên thực hiện khá đầy đủ và có ý thức trách nhiệm. Tuy nhiên, nội dung kiểm tra, cấu trúc của đề kiểm tra hình thức của các câu hỏi chưa thật tốt. Nội dung câu hỏi chưa bao quát được các vấn đề trong một phần, một chương hay một chủ đề cần kiểm tra (chỉ có 2 hay 3 câu hỏi theo phương pháp tự luận), chưa đảm bảo về chất lượng (chủ yếu kiểm tra việc học thuộc và vận dụng đơn giản). Đối với học sinh, bài kiểm tra 45 phút rất quan trọng vì đây là điểm hệ số 2 nên hầu hết các em cố gắng để đạt điểm cao bằng cách học thuộc nội dung cho ôn tập để khi kiểm tra có thể ghi lại (thể hiện khả năng tái hiện kiến thức là chủ yếu). Học sinh chỉ học những gì sẽ kiểm tra, không quan tâm đến những nội dung khác. Năng lực học tập của học sinh được đánh giá theo điểm số của giáo viên cho, điểm số chỉ là công cụ để đánh giá mức thuộc bài, không đánh giá được tiềm năng, năng lực con người, càng không đánh giá được thái độ của học sinh.
* Thời điểm kiểm tra, đánh giá trong năm học.
Quy định hiện hành về số lượng điểm kiểm tra môn GDCD ở THPT trong một học kì gồm: 1 điểm miệng, tối thiểu 2 điểm 15 phút, 1 điểm tiết (45 phút), 1kiểm tra học kì (45 phút) và phân bố như sau: tuần thứ 4-5 tiến hành kiểm tra 15 phút bài đầu tiên, tuần thứ 8-9 kiểm tra 45 phút, tuần thứ 14 kiểm tra 15 phút bài thứ 2, tuần 16 kiểm tra học kì.
Tối thiểu mỗi học sinh phải có ít nhất 3 điểm kiểm tra thường xuyên và 2 điểm kiểm tra định kì. Điểm kiểm tra thường xuyên nhân hệ số 1, điểm kiểm tra 1 tiết nhân hệ số 2, cộng hai điểm đó vào và chia trung bình, gọi là điểm trung bình kiểm tra, lấy điểm trung bình kiểm tra nhân 2 rồi cộng với điểm kiểm tra học kì và chia cho 3, đó là điểm tổng kết học kì của học sinh. Điểm tổng kết học kì I được cộng với điểm tổng kết học kì II khi đã nhân 2 và chia 3 thì đó là điểm tổng kết cuối năm của học sinh.
Thời điểm tiến hành từng loại bài kiểm tra và cách thức tính điểm dựa trên những căn cứ khoa học giáo dục nên việc tuân thủ đúng những quy định đó là yêu cầu tối thiểu để đảm bảo tính khách quan, toàn diện, có hệ thống của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Có thể nói, trường THPT Thái Phiên là một trường rất điển hình về thực hiện nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và đã đạt được nhiều thành tích về hoạt động này, được sự công nhận của cả Sở và Bộ GD - ĐT. Cũng chính vì vậy, mà các giáo viên dạy môn GDCD phải chịu một áp lực không nhỏ vào thời điểm tiến hành kiểm tra học kì, với đặc trưng của môn học có 1 hay 2 tiết/ tuần và một giáo viên dạy khoảng 10 lớp (một lớp khoảng 45 học sinh). Trong thực tế việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, người giáo viên buộc phải đặt ra cho mình yêu cầu đầu tiên là kiểm tra đúng tiến độ, chấm bài đúng tiến độ, vào điểm đúng tiến độ với số lượng bài khoảng 400 đến 500 bài trong thời gian khoảng hai tuần. Trong thời gian đó, giáo viên vừa lên lớp đủ 18 tiết, vừa chấm bài và vào điểm. Chúng tui thấy, đây là điểm không hợp lí cần có sự điều chỉnh chính từ phân phối chương trình và cũng có phần ở kế hoạch của nhà trường. Để cải thiện được tình trạng này thì giáo viên cần chấm nhanh nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của kiểm tra, đánh giá.
*Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD.
Bảng 4: Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD được sử dụng ở THPT
Phương pháp
Mức độ (%)
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Vấn đáp
76
86
24
14
0
0
Viết (tự luận)
92
95
8
5
0
0
Trắc nghiệm khách quan
12
11
88
89
0
0
Thực hành
28
17
72
83
0
0
Qua kết quả khảo sát ý kiến của các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn GDCD ở THPT về việc sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cho thấy tất cả các phương pháp kiểm tra, đánh giá đều được sử dụng trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nhưng mức độ sử dụng rất khác nhau. Trong đó, có tới 92% ý kiến xác định phương pháp kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận được sử dụng thường xuyên trong các dạng bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết và cả kiểm tra tổng kết. Khi được hỏi phương pháp trắc nghiệm tự luận là phương pháp cơ bản trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở nhà trường THPT hiện nay? Thì có tới 96% ý kiến giáo viên xác định đúng là như vậy đồng thời họ cho biết lí do: phương pháp trắc nghiệm tự luận có rất nhiều các ưu điểm đó là học sinh biểu đạt được những tư tưởng và kiến thức của mình và trong cùng một thời điểm giáo viên kiểm tra được một số lượng lớn học sinh. Như vậy, việc kiểm tra được tiến hành thuận tiện, nhanh chóng hơn nữa phương pháp kiểm tra này rất phù hợp với điều kiện dạy và học hiện nay tại các trường THPT hiện nay. Để kiểm tra cho một lớp bao gồm 45 học sinh ngồi trong một phòng học có khoảng 10 bàn dài, như vậy mỗi bàn có tới 4 học sinh thì việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm tự luận sẽ khắc phục được một hạn chế rất lớn đó là tình trạng học sinh coi cóp bài của nhau. Bài làm của học sinh dưới dạng bài viết nên để trả lời câu hỏi tự luận đòi hỏi phải trả lời dài hay dưới dạng tiểu luận. Dạng bài này buộc học sinh phải tự diễn đạt, phải biết tóm tắt, trình bày thành những đoạn văn. Nên học sinh khó có thể xem bài của nhau trong khi kiểm tra, mà nếu có chép bài của nhau thì khi chấm bài thầy, cô r
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top