kh0x47

New Member

Download miễn phí Bài tập Hóa Học Hữu Cơ –Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học





Bài 14: Peptit A có khối lượng phân tử 1007. Th uỷ phân hoàn toàn bằng axit cho các aminoaxit sau với số mol bằng nhau: Asp, Cystin, Glu, Gly, Ile, Leu, Pro v à Tyr. Oxy hóa A v ới HCO2OH chỉ cho B chứahai gốc axit cysteic (ký hiệu là Cya), là một dẫn xuất của c ystein với nhóm thiol bị oxy hóa th ành axitsunfonic.
1. Có bao nhiêu nhóm chứa axit sunfonicđược tạo thành từ sự oxy hóa một liên kết disunfua?
Thuỷ phân không ho àn toàn B cho một số di và tri-peptit (B1 – B6). Trật tự của mỗi sản phẩm thuỷ phânđược xác định trong những cách sau. A minoaxit có N c uối được xác định bằng cách xử lý peptit với2,4 –dinitroflobenzen (DNFB) đ ể cho DNP –peptit. Sau khi thu ỷ phân hoàn toàn DNP –peptit bằng axit,thu được một DNP –aminoaxit, ch ất này có thể được xác định dễ dàng bằng cách so sánh với các D NP–aminoaxit ch uẩn.
2. Khi xử lý B1 với DNFB rồi thuỷ phân kế tiểp bằng axit tạo thành một sản phẩm là DNP –Asp. Điềunày cho thấy B1 có axit aspartic t ại N cuối. Hãy viết cấu tạo đầy đủ của DNP – Asp tại điểm đẳng điệncủa nó (không cần hóa học lập thể).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ở 1715cm-1. Để so sánh
với xiclohexanon thì các giá trị nào sau đây là phù hợp với nhóm C = O của propanamit?
a) 1660cm-1 do độ dài liên kết ngắn của nhóm cacbonyl.
Bài tập Hóa Học Hữu Cơ – Tập 2 – Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học
Copyright © 2010 [email protected] 31
b) 1660cm-1 do độ dài liên kết dài của nhóm cacbonyl.
c) 1740cm-1 do độ dài liên kết ngắn của nhóm cacbonyl.
d) 1740cm-1 do độ dài liên kết dài của nhóm cacbonyl.
3. Glyxin (H2N – CH2 – COOH) là  - aminoaxit. Ba phân tử glyxin có thể tạo ra tripeptit Gly–Gly–Gly
thông qua phản ứng ngưng tụ tạo thành amit và kèm theo sự tách loại hai phân tử nước. Hãy viết công
thức cấu tạo của tripeptit.
4. Khi  - aminoaxit chứa nhoam thế thìu lúc này sẽ xuất hiện hiện tượng đồng phân quang học. Ví dụ:
L–alanin và D–alanin là hai enantiome. Như vậy đối với 3 peptit glyxin, L–alanin và D–alanin ta có thể
thu được bao nhiêu tripeptit?
NH2 OH
HH
O
NH2 OH
CH3H
O
NH2 OH
HCH3
O
Glyxin (Gly) L-Alanin (L-Ala) D-Alanin (D-Ala)
5. Tổng cộng có bao nhiêu đồng phân quang học từ các tripeptit trên?
Hiện nay, “polyacrylamide gel with electrophoresis” (PAGE) được sử dụng rộng rãi trong việc phân tích
protein và axit nucleic. Tuy nhiên một trong số những ứng dụng của keo polya mit là phân lập các hợp chất
phenol bằng sắc ký bản mỏng. Các phenol có chứa các nhóm thế khác nhau thì có tính axit khác nhau.
Tính axit khác nhau thì liên kết với keo PAGE càng mạnh.
6. Sắp xếp các chất sau: phenol (D), 4 – metylphenol (E) và 4–nitrophenol (F) theo thứ tự giảm dần khả
năng liên kết với PAGE. Khả năng hấp thụ một chất trong phổ tử ngoại - khả kiến (UV – Vis) phụ thuộc
vào số liên kết đôi liên hợp trong phân tử đó. Một hợp chất có từ 5 nối đôi liên hợp trở lên thì có xu hướng
hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến nên kết qủa là chúng có màu. Ví dụ phenolphtalein là một chất chỉ
thị axit – bazơ thông dụng. Trong dung dịch có tính axit và trung t ính nó không có màu còn trong dung
dịch bazơ nó có màu đỏ tím (pH: 8,3 – 10,0)
OH
H2SO4
C
O
O
OH
OH
OH-
H
+
G + 2
dac
180 oC , 5h
H
Phenolphtalein
7. Viết công thức cấu tạo của H.
8. Phenolphtalein có thể được điều chế bằng cách cho chất G phản ứng với hai mol phenol. G phải là
chất nào trong số các chất dưới đây để phản ứng đạt hiệu suất cao nhất.
Bài tập Hóa Học Hữu Cơ – Tập 2 – Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học
Copyright © 2010 [email protected] 32
H
H
O
O
H
OH
O
O
O
O
O
O
a b c d
BÀI GIẢI:
1. Thứ tự sắp xếp các chất theo nhiệt độ sôi: C > B > A.
Giải thích: Từ cấu trúc cộng hưởng của amit cho thấy nó có một phần điện tích âm trên nguyên tử oxy và
một phần điện tích dương trên nguyên tử nitơ. Amin bậc 1 và bậc 2 có liên kết hydro mạnh hơn amin bậc
3 (Propanamit: 79oC; N- metylaxetamit: 28oC và N,N-dimetylfomamit: -61oC).
2. Câu b
3. Gly-Gly-Gly
H
N
N
N
OH
H
H
HO O
O
H3N N
N
O
H
HO O
O
+
d ạng lưỡng cực.
4. 27
5. Trong số đó thì 26 tripeptit có đồng phân quang học
Aminoaxit không có tính quang hoạt: H2N – GGG – OH
Aminoaxit có tính quang hoạt: H2N–GGLA–OH; H2N–GGDA–OH …
6. Khả năng liên kết với PAGE giảm dần theo thứ tự F > D > E.
7. H là
O
O
O
OH
OH
O
O
O
8. Chất d
Bài 16: Protein hiện diện trong hầu hết các tế bào sống và đóng một vai trò quan trọng trong hóa học của
sự sống. Nó được tạo thành từ các đơn vị cấu trúc là các axit -  - aminocacboxylic. Peptit là cac protein
“thu nhỏ” với một vài aminoaxit. Liên kết peptit là các liên kết amit được hình thành từ sự ngưng tụ của
nhóm amin của aminoaxit này với nhóm cacboxyl của aminoaxit kế cận.
1. Peptit nào nhận được từ phenylalanine F và alanin A? Chỉ ra cấu trúc của chúng.
Bài tập Hóa Học Hữu Cơ – Tập 2 – Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học
Copyright © 2010 [email protected] 33
NH2
O
OH
NH2
O
OH
NH2
O
OH
NH2
O
OH
A G L F
Trong phương pháp phân tích cấu trúc peptit thì việc nhận diện aminoaxit đầu N và đuôi C đóng vai trò
cực kỳ quan trọng. Phương pháp Sanger giúp ta nhận diện được aminoaxit đầu N bằng cách xử lý
aminoaxit với 2,4-dinitroflobenzen trong môi trường kiềm yếu, sau đó là thuỷ phân toàn bộ chuỗi peptit
với xúc tác axit. Aminoaxit đầu N sẽ tạo ra kết tủa màu vàng và dễ dàng được nhận diện bằng phương
pháp sắc ký giấy. Sanger đã được trao giải thưởng Nobel năm 1958 và 1980.
2. Viết phản ứng xảy ra khi ta sử dụng tác nhân Sanger (để cho gọn ta viết aminoaxit đầu N có công thức
là H2NR) để nhận diện aminoaxit đầu N.
Với aminoaxit đuôi C, chứa nhóm chức –COOH tự do trong peptit được phân lập bằng cách sử dụng
enzym cacboxipeptidaza để thủy phân, enzym này chỉ thủy phân aminoaxit ở cuối mạch. Đối với một
tetrapeptit chứa cac aminoaxit F, A, glyxin G và leuxin L thì phương pháp thủy phân bằng enzym
cacboxipeptidaza thì aminoaxit đuôi C được nhận diện là F. phương pháp Sanger cho biết aminoaxit đầu
N được nhận diện là G.
3. Đề nghị công thức cấu tạo của peptit. Hãy viết các công thức cấu tạo của chúng.
BÀI GIẢI:
1. Công thức của các peptit nhận được:
NH2
N
H
OH
O
O
NH2
N
H
OH
O
O
Ph
Ph
NH2
N
H
OH
O
O
Ph
NH2
N
H
OH
O
O
Ph
AA FF FA AF
2. Phản ứng xảy ra:
F
NO2
O2N H2NR NHR
NO2
O2N RNH3F+ 2 +
3. Không thể biết được thứ tự hai aminoaxit giữa là AL hay LA nên peptit ban đầu có có thể có cấu tạo
như sau: GALF hay GLAF.
Bài 17: Coniin là hợp chất rất độc được tìm thấy trong cây độc sâm (conium maculatum). Triết gia cổ đại
người Hy Lạp Socrates đã bị giết bởi chất này. Coniin là một hợp chất chứa nitơ và là một ancaloit. Xác
định hóa tính và hóa lập thể của coniin bằng cách hoàn thành các chuỗi phản ứng sau. Vẽ CTCT A, B, C.
Bài tập Hóa Học Hữu Cơ – Tập 2 – Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học
Copyright © 2010 [email protected] 34
Trong đó:
Hofmann exhaustive methylation: sư metyl hóa triệt để theo Hofmann
Optically active: hoạt động quang học
BÀI GIẢI:
Bước oxy hóa bằng KMnO4 tham khảo trong tài liệu: A. M. Castano, J.M. Cuerva, A. M. Echavarren,
Tetrahedron Letters, 35, 7435-7438 (1994)
Bài tập Hóa Học Hữu Cơ – Tập 2 – Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học
Copyright © 2010 [email protected] 35
Bài 18: Peptit là các polyamit mạch thẳng sinh ra bằng các liên kết “đuôi nối với đuôi” của các aminoaxit
có cấu hình L (tức S).
1. Các dipeptit nào có thể được tạo thành bằng cách ngưng tụ L–alanin và L–phenylalanin? Sử dụng các
công thức lập thể trong câu trả lời.
2. Sự kéo dài từng phần mạch peptit hầu hết luôn bắt đầu từ nguyên tử C của các aminoaxit bậc ba (sử
dụng ở dạng este) liên kết với mỗi đơn vị aminoaxit kế tiếp (sử dụng ở dạng dẫn xuất thế ở Ni tơ) dẫn đến
sự thay thế nguyên tử N - thế trước khi đơn vị kế tiếp được gắn vào. Dẫn xuất thế thường được sử dụng là
các nhóm ankoxy cacbonyl ROCO – và dẫn xuất cacbamat của nó.
Hãy giải thích lý do tại sao sự hiện diện của nhóm thế (nhóm bảo vệ) của nguyên tử nitơ amin làm trở
ngại việc tạo liên kết amit với nhóm cacboxyl. a. Vì nitơ bây giờ chỉ còn có 1H ; b. Vì nhóm bảo vệ có
mật độ electron ít hơn nguyên tử nitơ. ; c. Vì nhóm bảo vệ chắn sự tấn công của nhóm cacbonyl ; d. Vì sự
kháng tĩnh điện ; e. Vì nó vốn đã là một amit.
3. Vẽ các ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top