be_ma

New Member

Download miễn phí Báo cáo Hướng dẫn sử dụng phần mềm mô phỏng Proteus





Mục lục
Trang
Giới thiệu phần mềm 1
Chương 1: Hướng dẫn cài đặt phần mềm 2
1.1. Yêu cầu cấu hình. 2
1.2. Các bước cài đặt phần mềm lên đĩa cứng. 2
1.3. Khởi động và thoát khỏi chương trình. 8
a. Khởi động chương trình. 8
b. Thoát khỏi chương trình. 10
Chương 2: Giới thiệu giao diện phần mềm 12
2.1. Giới thiệu chung. 12
2.2. Thứ tự xếp đặt trên màn hình (Screen layout). 12
2.3. Các thao tác cơ bản hay sử dụng. 16
Chương 3: Thực hành thiết kế và mô phỏng mạch điện17
3.1. Thiết kế và mô phỏng mạch tương tự. 17
3.1.1. Mô phỏng hoạt động của Diode. 17
3.1.2. Mạch tạo dao động dùng IC 555. 22
3.1.3. Bài tập . 28
3.2. Thiết kế và mô phỏng mạch số. 31
3.2.1. Thiết kế mạch quảng cáo. 31
3.2.2. Thiết kế mạch mô phỏng mạch đếm. 32
3.2.3. Bài tập . 34
3.3. Thiết kế và mô phỏng chi vi điều khiển họ 8051 . 34
3.3.1. Mạch chớp tắt một Led đơn giản. 35
3.3.2. Thiết kế và mô phỏng mạch quảng cáo hiện thị trên led đơn (16 led) .38
a. Thiết kế phần cứng (mạch nguyên lý;) . 38
b. Viết chương trình phần mềm. 39
c. Mô phỏng chương trình. 42
3.3.3. Bài tập .
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

.1.1. Mô phỏng hoạt động của Diode
Mô tả mạch điện: Mạch hình 3.1 là
Mạch khảo sát hoạt động của 2 Diode
D1 và D2, nguồn sử dụng là nguồn
Một chiều 12V, một chuyển mạch
3 trạng thái để thay đổi vị trí làm việc
của mạch.
Hoạt động của mạch nh− sau:
- Khi SW1 có 1 đóng với 2:
+ Thì D1 phân cực thuận --> D1 dẫn
--> đèn Led hiển thị D3 sáng.
+ D2 hở mạch nên không dẫn
- Khi SW1 có 1 đóng với 3: đèn Led hiển thị D3 sáng ( R1 hạn dòng cho D3).
- Khi SW1 có 1 đóng với 4:
+ Thì D2 phân cực thuận --> D2 dẫn --> đèn Led hiển thị D3 sáng.
+ D1 hở mạch nên không dẫn.
Các b−ớc vẽ mạch điện:
B−ớc 1: Lấy linh kiện
Các linh kiện cần cho mạch gồm có nguồn 1 chiều 12V, Diode, SW, điện trở,
Led; tất cả đều nằm trong th− viện của ch−ơng trình.
Để vào th− viện linh kiện có thể thực hiện theo 4 cách sau:
- Trên thanh chứa các lệnh hỗ trợ soạn thảo (Editing Commands) nháy chuột
chọn biểu t−ợng Pick devices
- Trên cửa sổ chọn đối t−ợng (The Object Selector): nháy chuột vào chữ P.
B2
12V
D1
D2
R1
1k
D3
LED-RED
SW1
1
2
4
3
Hình 3.1
Nháy chuột vào đây
Nháy chuột vào đây
Báo cáo tự học Học kì I năm học 2006 - 2007
GV: Đồng Văn Long - 18 – Proteus Tutorial
- Trên thanh trình đơn (The Menu Bars)
chọn Libray\ Pick Devices/ symbol.....P.
- ấn trực tiếp phím “p” trên bàn phím (nên
làm theo cách này) vì rất đơn giản.
Sau khi truy cập vào th− viện linh kiện thì màn hình nh− sau:
- Để lấy linh kiện ra: Bạn có thể vào trực tiếp th− mục chứa đối t−ợng để lấy
chúng ra; ví dụ để lấy D1 và D2 bạn nháy chuột vào dòng Diodes --> trong ô
Sub-category chọn dòng Generic --> trong ô Description chọn dòng DIODE
DEVICE Generic Diode (nháy đúp chuột để chọn).
Hai ô: DIODE Preview ( hiển thị kí hiệu của linh kiện đ−ợc chọn); PCB Preview
hiển thị sơ đồ chân linh kiện (hỗ trợ vẽ mạch in PCB). Hình d−ới.
Toàn bộ linh kiện của
ch−ơng trình nằm trong
vùng này
Ô đánh từ khoá cần tìm
Báo cáo tự học Học kì I năm học 2006 - 2007
GV: Đồng Văn Long - 19 – Proteus Tutorial
T−ơng tự nh− vậy:
Để lấy SW bạn vào Switches & Relay --> SW-ROT-3.
Để lấy nguồn 12V bạn vào Miscellaneous--> BATTERY.
Để lấy R1 bạn vào Resistors --> Generic --> RES.
Để lấy D3 (LED-RED) bạn vào Optoelectronics --> LED-RED.
Ngoài ra bạn còn có thể lấy các linh kiện mà mạch yêu cầu bằng cách trong ô
Keywords ta nhập tên các linh kiện cần lấy rồi nhấn Enter. Sau đó để chọn linh
kiện ta cũng làm t−ơng tự nh− trên.
Ví dụ cần lấy Diode trong ô Keywords bạn nhập từ khoá “Diode” rồi Enter.
Báo cáo tự học Học kì I năm học 2006 - 2007
GV: Đồng Văn Long - 20 – Proteus Tutorial
D1
DIODE
D2
DIODE
SW1
SW-ROT-3
BAT1
9V
R1
10k
D3
LED-RED
Khi các linh kiện cần thiết đ−ợc chọn thì chúng nằm th−ờng trực trong vùng
d−ới, và khi cần đ−a ra vùng làm việc ta không phải vào th− viện lấy ra nữa mà
sử dụng luôn những linh kiện này nhiều lần.
Để đ−a các linh kiện ra vùng làm việc ta nháy chọn linh kiện
sau đó di chuyển chuột ra vùng làm việc rồi nháy trái chuột.
Trong quá trình này bạn có thể sử dụng phóng to thu nhỏ vùng
làm việc bằng cách lăn con xoay trên chuột.
Chỉ đơn giản nh− vậy là bạn có thể lấy linh kiện ra đ−ợc rồi
đấy. Bạn hly thử làm nhé, chúc bạn thành công.
B−ớc 2: Sắp xếp và đặt tên linh kiện
- Để thực hiện b−ớc này nhanh chóng bạn nên làm quen với các công cụ xoay
linh kiện , công cụ di chuyển (move) một hay
một nhóm linh kiện, công cụ xóa (delete) và sao chép (copy) linh kiện.
- Khi cần xoay linh kiện bạn làm nh− sau: Nháy chuột phải vào linh kiện cần
xoay (linh kiện chuyển thành màu đỏ) sau đó nháy trái chuột vào nút công cụ
xoay để xoay cho phù hợp.
- Khi cần di chuyển linh kiện họăc một nhóm linh kiện thì đầu tiên bạn cũng
nháy chuột phải để chọn linh kiện hay một nhóm linh kiện --> tiếp tục nháy trái
chuột vào nút Move Tagged Objects --> sau đó di chuột tới vị trí mới cần
đặt rồi nháy trái chuột.
Vùng chứa các linh kiện sau
khi đl đ−ợc chọn
Linh kiện sau
khi sắp xếp.
Báo cáo tự học Học kì I năm học 2006 - 2007
GV: Đồng Văn Long - 21 – Proteus Tutorial
- Khi cần xóa linh kiện hay một đối t−ợng cách đơn giản nhất là nháy hai lần
chuột phải lên đối t−ợng cần xóa --> đối t−ợng sẽ đ−ợc xóa.
- Để đặt tên linh kiện: ví dụ thay trị số cho R1 tr−ớc tiên nháy chuột phải vào R1
(R1 chuyển sang màu đỏ) --> nháy chuột trái vào R1 --> cửa sổ Edit Component
hiện ra bận thay đổi thứ tự điện trở trong ô Component Reference và giá trị của
điện trở trong ô Resistance rồi chộn OK. Các linh kiện khác cũng t−ơng tự nh−
vậy.
B−ớc 3: Kết nối mạch điện
Thực hiện kết nối các linh kiện lại với nhau theo sơ đồ nguyên lý bạn làm nh−
sau: Di chuyển mũi tên (chuột) tới chân linh kiện chuẩn bị nối --> khi đầu mũi
tên xuất hiện dấu x thì chân đó đ−ợc chấp nhận --> nháy chuột trái --> kéo rê
đến chân linh kiện cần kết nối --> khi mũi tên lại xuất hiện chữ x --> nháy chuột
trái tiếp để kết thúc quá trình vẽ mạch. Vẽ các đ−ờng khác cũng làm t−ơng tự
nh− vậy.
B−ớc 4: Mô phỏng mạch điện
Sau khi mạch điện đl đ−ợc kết nối xong việc tiếp theo là cho chạy mô phỏng để
xem hoạt động của mạch. Các công cụ hỗ trợ mô phỏng đó là công cụ RUN,
STOP, PAUSE .
- Để bắt đầu quá trình mô phỏng nháy chuột vào nút RUN (hình tam giác) hay
sử dụng tổ hợp phím nóng Ctrl+F12.
- Khi ch−ơng trình chạy hình tam giác đen chuyển thành màu xanh.
- Dùng chuột tác động vào SW rồi quan sát hiện trạng của bóng đèn Led:
Thay đổi tên linh kiện
Thay đổi giá trị linh
kiện
Nháy chuột
trái để bắt
đầu.
Nháy chuột
trái để kết
thúc.
Báo cáo tự học Học kì I năm học 2006 - 2007
GV: Đồng Văn Long - 22 – Proteus Tutorial
- Để tăng tính trực quan, bạn có thể cho hiển thị chiều của dòng điện nh− sau:
( dùng cho các bài giảng khi cần mô phỏng hoạt động của linh kiện).
Để làm đ−ợc nh− vậy đầu tiên bạn vào System --> chọn Set Animation Options -
-> đánh dấu chọn hai box: Show Wire Current with Arrows? Và Show Wire
Voltage by Colour?
3.1.2. Mạch tạo dao động dùng IC 555.
Yêu cầu:
- Vẽ mạch tạo dao động tạo xung dùng IC555 nh− sau:
- Chạy mô phỏng mạch điện:
- Sử dụng các thiết bị đo kiểm tra của phần mềm đo kiểm tra dạng sóng ngõ
ra (chân 3) và dạng sóng trên tụ (Chân 6).
Chiều đi của
dòng điện ( chiều
mũi tên).
Báo cáo tự học Học kì I năm học 2006 - 2007
GV: Đồng Văn Long - 23 – Proteus Tutorial
- Cân chỉnh trị số của các linh kiện để dạng sóng ngõ ra có tần số là
f = 1KHz., 5KHz, 10KHez.
R4
DC 7
Q 3
G
N
D
1
VC
C
8
TR2 TH 6
CV5
U1 555
C1
1nF C2
.1uF
R1
10k
RV1
10k
R2
10k
D1
LED-RED
A
B
Các b−ớc thực hiện:
B−ớc 1: Lấy linh kiện
- Để lấy các linh kiện nh− IC555, R, C, LED ta truy cập vào th− viện linh
kiện của ch−ơng trình bằng một trong các cách sau:
+ Nháy chuột vào nút công cụ Pick Devies trên thanh công cụ
+ Trên cửa sổ chọn đối t−ợng nháy chuột vào công cụ chữ P :
+ ấn phím nóng ‘p’ trên bàn phím.
Sau khi th− viện linh kiện mở ra: Nếu có thờ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh viên Công nghệ thông tin 1
D Hướng dẫn làm báo cáo thực tập cho kỹ sư xây dựng Kiến trúc, xây dựng 0
C Phương hướng hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính - Kế toán trong việc phân tích tình hình tài chín Công nghệ thông tin 0
B Tiền lương - Sự ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính, từ đó hướng tới việc xây dựng và hoàn thiện hệ thốn Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và phương hướng phát triển của thư viện trường đại học luật Hà Nội - Báo cáo thực tập giữa kỳ Luận văn Kinh tế 2
H Những đánh giá và đề xuất phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính và kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
C Thực trạng và hướng hoàn thiện Báo cáo kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
D BÁO CÁO MÔN HỌC PHÂN TÍCH HỆ THỐNG HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Công nghệ thông tin 0
J Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ và mô hình cơ sở dữ liệu hướng đối tượng (Báo cáo tổng hợp Đề tài nghi Luận văn Sư phạm 0
T Tác động của quảng cáo trên báo chí đối với việc định hướng giá trị của công chúng trẻ đô thị Việt N Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top