ngocmai14686

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổng quan về nhà máy và phân tích giá thành sản phẩm tại nhà máy bột mì Việt Ý





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU .1
PHẦN 1 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2
I. Khái niệm về giá thành 2
II.Phân loại giá thành .2
2.1. Theo thời điểm xác định giá thành: 2
2.2. Theo nội dung cơ cấu giá thành: 3
2.3. Theo số lượng đối tượng tính giá thành: 3
III/ Các phương pháp tính giá thành: 4
3.1. Phương pháp tính giá thành kế hoạch: 4
3.2. Phương pháp tính giá thành thực tế: 4
IV/ Phân tích giá thành sản phẩm: 4
4.1. Lựa chọn phương pháp phân tích: 4
4.1.1. Phương pháp so sánh (giản đơn): 4
4.1.2. Phương pháp loại trừ: 5
4.1.2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn: 5
4.1.2.2 Phương pháp số chênh lệch: .5
4.1.2.3 Phương pháp liên hệ cân đối: .6
4.2. Nội dung phân tích 7
4.3. Phân tích giá thành sản phẩm 7
4.3.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất 7
4.3.2. Phân tích tốc độ tăng trưởng giá thành 7
4.3.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của những sản phẩm có thể so sánh 8
4.3.4. Phân tích chỉ tiêu CP trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá 9
4.3.5. Phân tích một số khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 10
PHẦN 2 15
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY VÀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY BỘT MÌ VIỆT Ý 15
A – TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY BỘT MÌ VIỆT Ý 15
I. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy 15
1.1. Quá trình hình thành của nhà máy 15
1.2. Quá trình phát triển của nhà máy 15
1.3. Tổ chức sản xuất của nhà máy 16
1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy 16
1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất 16
1.4.Cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy 18
B. PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 19
I/ Phân tích chung về thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm 19
 
II. Phân tích tình hình tốc độ tăng trưởng: 20
II/ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được 21
III/ Phân tích chi phí cho 1000 đồng sản phẩm 24
IV/ Phân tích giá thành theo các khoản mục 26
1/ Phân tích giá thành theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 25
2/ Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 34
3/ Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí sản xuất chung 35
PHẦN 3 36
CÁC BIỆN PHÁP HẠ THẤP GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY BỘT MÌ VIỆT Ý 38
I/ Những ưu điểm và hạn chế của nhà máy bột mỳ Việt Ý.
1. Ưu điểm . 38
2. Hạn chế: 38
II/ Giải pháp 38
1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 38
2. Giảm chi phí hao hụt hàng hóa 39
3. Tăng năng suất lao động .39
4. Khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị 40
5. Giảm lãng phí trong sản xuất .40
6. Tiết kiệm chi phí SXC .41
TÀI LIỆU THAM KHẢO .42
MỤC LỤC 43
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g
ΔC(h) = Σ Q1 . (h1 – hk) pk
- Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá giờ công lao động cho 1 sản phẩm
ΔC(p) = Σ Q1 . h1 .(p1 - pk )
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔC = ΔC(h) +ΔC(p)
c. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung
c.1/ Chi phí phân thành biến phí và định phí
+ Chỉ tiêu phân tích:
C = Σ Qa + b
{ Theo quan điểm 1: Không cố định Q ở kì thực tế
+ Đối tượng phân tích: ΔC = C1 - Ck
+ Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm cần sản xuất Q
ΔC(Q) = Σ Qk. ak (t – 1)
- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu
ΔC(k/c) = Σ(Q1 – Qk .t) ak
- Ảnh hưởng của nhân tố biến phí
ΔC(a) = Σ Q1 . (a1 - a1)
- Ảnh hưởng của nhân tố định phí
ΔC(b) = (b1 - bk )
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔC = ΔC(Q) + ΔC(kc) + ΔC(a) +ΔC(b)
{ Theo quan điểm 2: Cố định Q ở kỳ thực tế
+ Đối tượng phân tích: ΔC = C1 - Ckd
+ Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố biến phí
ΔC(a) = Σ Q1 . (a1 - a1)
- Ảnh hưởng của nhân tố định phí
ΔC(b) = (b1 - bk )
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔC = ΔC(a) +ΔC(b)
c.2/ Chi phí không phân thành biến phí và định phí
+ Chỉ tiêu phân tích: C = V+C+N+L+K+D+T
Trong đó:
V: là chi phí nguyên vật liệu
C: là chi phí công cụ dụng cụ
N: chi phí nhân công
L: là khoản trích theo lương
K: là chi phí khấu hao tài sản cố định
D: chi phí dịch vụ mua ngoài
T: chi phi khác bằng tiền
{ Theo quan điểm 1: Không cố định Q ở kì thực tế
+ Đối tượng phân tích : ΔC = C1 - Ck
Áp dụng phương pháp liên hệ cân đối để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
+ Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí nguyên vật liệu
ΔC(V) = V(1) – V(k)
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí công cụ dụng cụ
ΔC(C) = C(1) – C(k)
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí nhân công
ΔC(N) = N(1) – N(k)
- Ảnh hưởng của nhân tố khoản trích theo lương
ΔC(L) = L(1) – L(k)
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí khấu hao
ΔC(L) = K(1) – K(k)
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí dịch vụ mua ngoài
ΔC(D) = D(1) – D(k)
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí khác bằng tiền
ΔC(T) = T(1) – T(k)
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
ΔC = ΔC(V) + ΔC(C) + ΔC(N) + ΔC(L) + ΔC(D) + ΔC(T)
{ Theo quan điểm 2: Cố định Q ở kỳ thực tế
+ Đối tượng phân tích
ΔCd = C1 - Ckd
Với: Ckd = Ck .Q1 /Qk
Áp dụng phương pháp liên hệ cân đối để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
+ Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí nguyên vật liệu: ΔC(V) = V(1) – V(k)d
Với ( Vkd = V(k) . Q1 /Qk )
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí công cụ dụng cụ: ΔC(C) = C(1) – C(k)d
Với (C(k)d = Ck . Q1 /Qk )
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí nhân công: ΔC(N) = N(1) – N(k)d
Với (N(k)d = Nk . Q1 /Qk )
- Ảnh hưởng của nhân tố khoản trích theo lương: ΔC(L) = L(1) – L(k)d
Với (L(k)d = L(k) . Q1 /Qk )
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí khấu hao: ΔC(L) = K(1) – K(k)d
Với (K(k)d = K(k) . Q1 /Qk)
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí dịch vụ mua ngoài: ΔC(D) = D(1) – D(k)d
Với (D(k)d = D(k) . Q1 /Qk)
- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí khác bằng tiền: ΔC(T) = T(1) – T(k)d
Với (T(k)d = T(k) . Q1 /Qk)
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
ΔC = ΔC(V) + ΔC(C) + ΔC(N) + ΔC(L) + ΔC(D) + ΔC(T)
PHẦN 2
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY VÀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY BỘT MÌ VIỆT Ý
A – TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY BỘT MÌ VIỆT Ý
I. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
1.1. Quá trình hình thành của nhà máy
Nhận thấy nhu cầu tiêu thụ bột mì trong nước nói chung và khu vực Miền Trung Tây Nguyên là rất lớn. Căn cứ vào thông báo của Thủ Tướng Chính Phủ giữa các bộ ngành về quy hoạch xây dựng ba cụm bột mì Bắc – Trung – Nam, ngày 31/12/1998 được sự ủy quyền của công ty lương thực Miền Nam, công ty lương thực và công nghiệp thực phẩm phối hợp với UBND TP Đà Nẵng nguyên cứu xây dựng nhà máy lúa mì ở Đà Nẵng. (Trước đây công ty lương thực và công nghiệp thực phẩm là một đơn vị trực thuộc của công ty lương thực Miền Nam). Trên cơ sở đó nhà máy bột mì Việt Ý ra đời:
Tên gọi chính thức: Nhà máy bột mì Việt Ý
Tên giao dịch: Viet Y Flour Mill
Địa chỉ: 51 Yết Kiêu – Thọ Quang – Sơn Trà – TP Đà Nẵng
Giấy chứng nhận kinh doanh số: 078393 – Ngày 25 tháng 8 năm 2001 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp
Tổng sổ vốn đầu tư: 72.000.000.000 đồng
Sự ra đời của nhà máy đã góp phần tạo việc làm cho nhiều người cũng như tiết kiệm được chi phí vận chuyển mà trước đây công ty lương thực Miền Nam phải vận chuyển ra
1.2. Quá trình phát triển của nhà máy
Nhà máy được khởi công xây dựng vào quý IV năm 1999, hoàn thành và đi vào hoạt động vào cuối năm 2001. Nhà máy hoạt động với mục đích chế biến ra sản phẩm và nghiên cứu những sản phẩm mới đưa ra thị trường. Sau một quá trình đi vào hoạt động, nhà máy đã năm bắt được công tác quản lý và quy trình sản xuất, cũng như có được những kinh nghiệm trong quản lý và hoạt động sản xuất của mình.Tuy mới ra đời nhưng sản phẩm của nhà máy có được chất lượng tốt, được thị trường chấp nhận. Điều đó được thể hiện là nhà máy đã đứng vững được trong gần 10 năm qua và đang trên đường phát triển. Năm 2002, với sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên, nhà máy đã tạo ra được nhiều sản phẩm có chất lượng và có được vị trí trên thị trường. Công ty lương thực và công nghiệp thực phẩm đã chủ động chuyển giao công tác kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh cho nhà máy phụ trách, từ đó phòng kế hoạch kinh doanh được hình thành và chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ. Vào ngày 01/04/2005 công ty lương thực và công nghiệp thực phẩm đã chính thức chuyển thành công ty cổ phần và lấy tên là: Công ty cổ phần lương thực thực phẩm – FOODINCO.
Ngày 28/9/2007, Công ty cổ phần lương thực và thực phẩm (FOODINCO) tổ chức Đại hội cổ đông thường niên. Tại đai hội, 100% cổ đông đã chính thức thông qua tình hình sản xuất kinh doanh năm 2007 vã đổi tên Công ty cổ phần Lương thực và Công nghiệp thực phẩm thành Tổng công ty Cổ phần đầu tư và Xuất nhập khẩu FOODINCO theo văn bản số 951/KHDT – ĐKKD của Sở kế hoạch Đầu tư TP Đà Nẵng.
1.3. Tổ chức sản xuất của nhà máy
1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy
Nhà máy bột mì Việt Ý được xây dựng theo nhu cầu tiêu dung lúa mì trong nước nói chung và khu vực Miền trung Tây nguyên nói riêng. Sản phẩm chủ yếu của nhà máy hiện nay là các loại bột mì như: Bột mì Non Nước, Bột mì Hải Vân, Bột mì Tiên Sa, bột mì Tháp Chàm Đỏ…cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến, người mua lẽ. Ngoài ra còn có các sản phẩm phụ là cám như Cám trắng, Cám đỏ…phục vụ cho chăn nuôi. Nguyên liệu là lúa mì được nhập từ các nước như lúa mì Canada, lúa mì Trung Quốc, lúa mì Úc…
Do đặc tính của bột mì là dễ hư, dễ mốc nên nhà máy không sản xuất hàng loạt mà chỉ sản xuất một số lượng nhất định để đáp ứng nhu cầu thường xuyên của khách hàng. Nếu như khách hàng đặt hàng với số lượng lớn thì nhà máy sẽ tiến hành sản xuất thêm.
Ngoài ra, nhà máy có một nhà ăn cho thuê và một phân xưởng cho thuê, đem lại cho nhà máy một khoản doanh t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top