meocon80cc

New Member

Download miễn phí Đề tài Lồng ghép vấn đề giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thôn





Nâng cao kiến thức, nhận thức về giới là bước đầu tiên và là một
trong những chiến lược quan trọng để đảm bảo rằng vấn đề giới sẽ được
lồng ghép vào các hoạt động của Trung tâm. Ngay từ những ngày đầu thành
lập, nhiều khóa tập huấn ngắn hạn, dài hạn, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về
vấn đề giới và phát triển nông thôn đã được tổ chức với sự cố vấn của các
chuyên gia có kinh nghiệm nhằm nâng cao nhận thức về giới cho đội ngũ
cán bộ của Trung tâm. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề giới là
một trong những nhân tố cơ bản để các cán bộ của Trung tâm có thể lập kế
hoạch và thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triển mang nhạy cảm
giới.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g người tiên phong trồng cây
nhờ kiến thức, kinh nghiệm và khả năng của họ. Ở Sawah Senpaden phụ nữ
thuộc những tầng lớp xã hội thấp chịu gánh nặng của công việc sản xuất
hàng hóa và cả công việc nội trợ. Tuy nhiên, họ sở hữu chỉ 11 % tài sản
(Cecilia Ng., 1988). Thiếu hiểu biết về vai trò nhân ba của phụ nữ có thể
dẫn đến sự thất bại của dự án (Moser, 1993).
Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã chỉ ra vai trò quan trọng của phụ nữ nông
thôn trong sản xuất và công việc nội trợ. Phụ nữ đã thực hiện nhiều hoạt
động sản xuất và đã đóng góp đáng kể đến thu nhập gia đình. Họ tham gia
không chỉ vào công việc sản xuất mà còn cả làm các công việc nội trợ. Vì
vậy, vai trò nhân đôi của họ rất nặng nhọc (Đỗ Thị Bình và Lê Ngọc Lân,
1996). Một cuộc khảo sát ở đồng bằng sông Cửu Long đã chỉ ra rằng phụ nữ
đã đóng góp 72% công việc sản xuất nông nghiệp và 82 % cho công việc nội
trợ. Tuy nhiên trình độ văn hóa của họ khá thấp, họ đã không được hướng
dẫn kỹ thuật (Luật và Sơn, 1992). Phụ nữ nông thôn phải làm nông nghiệp,
các hoạt động phi nông nghiệp và công việc nội trợ. Tuy nhiên, thu nhập của
họ từ các công việc này rất thấp (Anh, T.T.V. và Hùng L.N., 1996).
Bất bình đẳng giới làm chậm bước tiến trình phát triển- do vậy nâng cao
bình đẳng giới cần trở thành một phần của bất cứ chiến lược nào về phát
triển bền vững nông thôn. Khoảng cách giới về quyền hạn, nguồn lực và
tiếng nói chính trị thường gây bất lợi không chỉ cho giới chịu thiệt thòi mà
nó cũng tác động tới các đối tượng khác trong xã hội và cản trở sự phát triển.
Quan trọng hơn là cái giá của bất bình đẳng giới lại lớn hơn ở những nước
có thu nhập thấp. Và trong từng quốc gia thì chúng lại lớn hơn với nhóm
người nghèo.
Đáng quan tâm nhất trong số những cái giá của của sự bất bình đẳng giới là
chi phí mà nó áp đặt lên cuộc sống con người và chất lượng cuộc sống. Từ
thực tiễn trong xã hội ở khắp các nước trên thế giới cho thấy, những xã hội
có sự bất bình đẳng giới gay gắt và kéo dài sẽ phải trả giá bằng cảnh đói
nghèo, suy dinh dưỡng, bệnh tật và thiếu thốn nhiều thứ khác nữa.
Bất bình đẳng giới và cái giá phải trả cho phúc lợi con người:
Bất bình đẳng giới làm tổn hại đến phúc lợi cá nhân. Ví dụ quyền hạn chế
hơn của cá nhân trong tiếp cận đất đai, vốn hay các nguồn lực khác sẽ tước
mất việc đảm bảo và duy trì cuộc sống hàng ngày của họ, làm họ phải lệ
thuộc nhiều hơn vào người khác. Khoảng cách giới trong giáo dục đã gây ra
sự khác biệt về năng lực cá nhân trong việc thu thập, xử lý thông tin và trong
giao tiếp. Sự bất bình đẳng giới trong tiếp cận đến các ngồn lực và quyền lực
ảnh hưởng đến tính tự chủ của mỗi giới trong việc ra quyết định cho sự phát
triển của bản thân cũng như gia đình. Điều này sẽ làm tăng tính phụ thuộc
của cá nhân và tăng chi phí trong tiến trình phát triển. Chẳng hạn sự hạn chế
về giáo dục, sức khoẻ và việc thiếu quyền tự chủ của người mẹ đã gây bất
lợi trực tiếp cho con cái của họ, gây suy dinh dưỡng của trẻ em, làm tăng chi
phí chống suy dinh dưỡng trong tiến trình phát triển nông thôn. Cái giá đối
với cuộc sống của mỗi cá nhân cũng là cái giá đối với sự phát triển nông
thôn nói chung- bởi việc cải thiện chất lượng cuộc sống con người chính là
mục đích cuối cùng của phát triển nông thôn.
Khoảng cách giới ngăn cản sự tăng năng suất, hiệu quả và sự tăng
trưởng kinh tế nông thôn:
Sự thất học hay học vấn thấp của nam giới hay phụ nữ làm giảm năng suất
và thu nhập của bản thân họ lẫn của cả nền kinh tế nông thôn. Nếu có sự bất
bình đẳng trong giáo dục thiên lệch đối với phụ nữ hay nam giới có nghĩa
là một nửa lực lượng lao động của nền kinh tế bị hạn chế về kiến thức, kỹ
năng sản xuất hay hạn chế khả năng ứng dụng các công nghệ mới vào sản
xuất vì vậy sẽ làm giảm năng suất và thu nhập của xã hội hay của nền kinh
tế. Khoảng cách giới trong tiếp cận đến đất đai, vốn, thông tin khoa học kỹ
thuật là nguyên nhân của việc giảm hay thiếu tư liệu sản xuất của một nửa
lực lượng lao động trong sản xuất nông lâm nghiệp, điều này cũng là yếu tố
quan trọng làm hạn chế sự tăng năng suất nông nghiệp và giảm thu nhập ở
vùng nông thôn cũng như giảm năng suất và thu nhập của cả nền kinh tế.
Khoảng cách giới trong cả giáo dục lẫn tiếp cận đến các nguồn lực cho sản
xuất cũng là nhân tố làm hạn chế an toàn lương thực do bởi sự thiếu kỹ năng
và kiến thức cũng như các nguồn lực thiết yếu khác như đất đai, vốn tín
dụng, v.v.
Ví dụ như ở Việt Nam, sự khác biệt về giới trong giáo dục đã làm cho
nam nông dân thu nhận được kiến thức tốt hơn so với nữ nông dân về phòng
trừ sâu bệnh hại (Chi và CTV, 1999). Điều này sẽ ảnh hưởng đến năng suất
và hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Chuẩn mực và định kiến xã hội liên quan đến giới là yếu tố quan trọng quyết
định thị trường cung cầu lao động trong một nền kinh tế. Vấn đề này dẫn
đến sự bỏ qua một số lao động đủ năng lực hay thậm chí có năng lực tốt chỉ
vì giới tính của họ. Điều này có thể sẽ bỏ qua việc sử dụng những lao động
nữ có trình độ, kỹ năng và khả năng làm việc tốt, dẫn đến giảm năng suất
của doanh nghiệp hay tổ chức đồng thời ảnh hưởng đến năng suất của cả nền
kinh tế.
Sự tồn tại và duy trì khoảng cách giới cũng là nguyên nhân của sự
xuống cấp tài nguyên và làm tăng chi phí bảo tồn. Cả nam và nữ giới đều
đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng tài nguyên như đất đai, nguồn
nước, động thực vật hoang dã cho việc kiếm sống. Cả hai giới vì vậy có kiến
thức riêng về sử dụng và bảo tồn tài nguyên. Nếu như một nửa trong số họ bị
hạn chế trong tiếp cận đến giáo dục, thông tin khoa học kỹ thuật hay kiến
thức bản địa của họ không được sử dụng trong quản lý tài nguyên sẽ làm
tăng sự xuống cấp của nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ như ở Việt Nam,
nếu chỉ nam nông dân được tập huấn về cách thức sử dụng phân bón hợp lý
cho cây trồng thì ít nhất một nửa bộ phận lao động của ngành nông nghiệp
và nông thôn là phụ nữ sẽ không biết cách sử dụng phân bón. Điều này cũng
là một yếu tố quan trọng đóng góp đến sự xuống cấp của tài nguyên đất -
một nguồn lực quan trọng cho phát triển nông thôn.
Khoảng cách giới còn ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững nông lâm
nghiệp, nông thôn cũng như sự phát triển xã hội hay của cả quốc gia nói
chung. Vấn đề này liên quan đến vai trò tái sản xuất - yếu tố ảnh hưởng quan
trong đến sức khoẻ, kiến thức và khả năng của các thế hệ tương lai.
Cuối cùng bất bình đẳng giới làm giảm chất lượng điều hành của quản lý
nhà nước và do đó làm giảm hiệu lực của các chính sách phát triển. Nghiên
cứu gần đây về tệ tham nhũng cho rằng các chính sách thúc đẩy bình đẳng
giới c...
 

Download miễn phí Đề tài Lồng ghép vấn đề giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thôn





Nâng cao kiến thức, nhận thức về giới là bước đầu tiên và là một
trong những chiến lược quan trọng để đảm bảo rằng vấn đề giới sẽ được
lồng ghép vào các hoạt động của Trung tâm. Ngay từ những ngày đầu thành
lập, nhiều khóa tập huấn ngắn hạn, dài hạn, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về
vấn đề giới và phát triển nông thôn đã được tổ chức với sự cố vấn của các
chuyên gia có kinh nghiệm nhằm nâng cao nhận thức về giới cho đội ngũ
cán bộ của Trung tâm. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề giới là
một trong những nhân tố cơ bản để các cán bộ của Trung tâm có thể lập kế
hoạch và thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triển mang nhạy cảm
giới.


http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-29-de_tai_long_ghep_van_de_gioi_vao_cac_hoat_dong_ngh.l7BkXWsxiH.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-57620/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g người tiên phong trồng cây
nhờ kiến thức, kinh nghiệm và khả năng của họ. Ở Sawah Senpaden phụ nữ
thuộc những tầng lớp xã hội thấp chịu gánh nặng của công việc sản xuất
hàng hóa và cả công việc nội trợ. Tuy nhiên, họ sở hữu chỉ 11 % tài sản
(Cecilia Ng., 1988). Thiếu hiểu biết về vai trò nhân ba của phụ nữ có thể
dẫn đến sự thất bại của dự án (Moser, 1993).
Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã chỉ ra vai trò quan trọng của phụ nữ nông
thôn trong sản xuất và công việc nội trợ. Phụ nữ đã thực hiện nhiều hoạt
động sản xuất và đã đóng góp đáng kể đến thu nhập gia đình. Họ tham gia
không chỉ vào công việc sản xuất mà còn cả làm các công việc nội trợ. Vì
vậy, vai trò nhân đôi của họ rất nặng nhọc (Đỗ Thị Bình và Lê Ngọc Lân,
1996). Một cuộc khảo sát ở đồng bằng sông Cửu Long đã chỉ ra rằng phụ nữ
đã đóng góp 72% công việc sản xuất nông nghiệp và 82 % cho công việc nội
trợ. Tuy nhiên trình độ văn hóa của họ khá thấp, họ đã không được hướng
dẫn kỹ thuật (Luật và Sơn, 1992). Phụ nữ nông thôn phải làm nông nghiệp,
các hoạt động phi nông nghiệp và công việc nội trợ. Tuy nhiên, thu nhập của
họ từ các công việc này rất thấp (Anh, T.T.V. và Hùng L.N., 1996).
Bất bình đẳng giới làm chậm bước tiến trình phát triển- do vậy nâng cao
bình đẳng giới cần trở thành một phần của bất cứ chiến lược nào về phát
triển bền vững nông thôn. Khoảng cách giới về quyền hạn, nguồn lực và
tiếng nói chính trị thường gây bất lợi không chỉ cho giới chịu thiệt thòi mà
nó cũng tác động tới các đối tượng khác trong xã hội và cản trở sự phát triển.
Quan trọng hơn là cái giá của bất bình đẳng giới lại lớn hơn ở những nước
có thu nhập thấp. Và trong từng quốc gia thì chúng lại lớn hơn với nhóm
người nghèo.
Đáng quan tâm nhất trong số những cái giá của của sự bất bình đẳng giới là
chi phí mà nó áp đặt lên cuộc sống con người và chất lượng cuộc sống. Từ
thực tiễn trong xã hội ở khắp các nước trên thế giới cho thấy, những xã hội
có sự bất bình đẳng giới gay gắt và kéo dài sẽ phải trả giá bằng cảnh đói
nghèo, suy dinh dưỡng, bệnh tật và thiếu thốn nhiều thứ khác nữa.
Bất bình đẳng giới và cái giá phải trả cho phúc lợi con người:
Bất bình đẳng giới làm tổn hại đến phúc lợi cá nhân. Ví dụ quyền hạn chế
hơn của cá nhân trong tiếp cận đất đai, vốn hay các nguồn lực khác sẽ tước
mất việc đảm bảo và duy trì cuộc sống hàng ngày của họ, làm họ phải lệ
thuộc nhiều hơn vào người khác. Khoảng cách giới trong giáo dục đã gây ra
sự khác biệt về năng lực cá nhân trong việc thu thập, xử lý thông tin và trong
giao tiếp. Sự bất bình đẳng giới trong tiếp cận đến các ngồn lực và quyền lực
ảnh hưởng đến tính tự chủ của mỗi giới trong việc ra quyết định cho sự phát
triển của bản thân cũng như gia đình. Điều này sẽ làm tăng tính phụ thuộc
của cá nhân và tăng chi phí trong tiến trình phát triển. Chẳng hạn sự hạn chế
về giáo dục, sức khoẻ và việc thiếu quyền tự chủ của người mẹ đã gây bất
lợi trực tiếp cho con cái của họ, gây suy dinh dưỡng của trẻ em, làm tăng chi
phí chống suy dinh dưỡng trong tiến trình phát triển nông thôn. Cái giá đối
với cuộc sống của mỗi cá nhân cũng là cái giá đối với sự phát triển nông
thôn nói chung- bởi việc cải thiện chất lượng cuộc sống con người chính là
mục đích cuối cùng của phát triển nông thôn.
Khoảng cách giới ngăn cản sự tăng năng suất, hiệu quả và sự tăng
trưởng kinh tế nông thôn:
Sự thất học hay học vấn thấp của nam giới hay phụ nữ làm giảm năng suất
và thu nhập của bản thân họ lẫn của cả nền kinh tế nông thôn. Nếu có sự bất
bình đẳng trong giáo dục thiên lệch đối với phụ nữ hay nam giới có nghĩa
là một nửa lực lượng lao động của nền kinh tế bị hạn chế về kiến thức, kỹ
năng sản xuất hay hạn chế khả năng ứng dụng các công nghệ mới vào sản
xuất vì vậy sẽ làm giảm năng suất và thu nhập của xã hội hay của nền kinh
tế. Khoảng cách giới trong tiếp cận đến đất đai, vốn, thông tin khoa học kỹ
thuật là nguyên nhân của việc giảm hay thiếu tư liệu sản xuất của một nửa
lực lượng lao động trong sản xuất nông lâm nghiệp, điều này cũng là yếu tố
quan trọng làm hạn chế sự tăng năng suất nông nghiệp và giảm thu nhập ở
vùng nông thôn cũng như giảm năng suất và thu nhập của cả nền kinh tế.
Khoảng cách giới trong cả giáo dục lẫn tiếp cận đến các nguồn lực cho sản
xuất cũng là nhân tố làm hạn chế an toàn lương thực do bởi sự thiếu kỹ năng
và kiến thức cũng như các nguồn lực thiết yếu khác như đất đai, vốn tín
dụng, v.v.
Ví dụ như ở Việt Nam, sự khác biệt về giới trong giáo dục đã làm cho
nam nông dân thu nhận được kiến thức tốt hơn so với nữ nông dân về phòng
trừ sâu bệnh hại (Chi và CTV, 1999). Điều này sẽ ảnh hưởng đến năng suất
và hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Chuẩn mực và định kiến xã hội liên quan đến giới là yếu tố quan trọng quyết
định thị trường cung cầu lao động trong một nền kinh tế. Vấn đề này dẫn
đến sự bỏ qua một số lao động đủ năng lực hay thậm chí có năng lực tốt chỉ
vì giới tính của họ. Điều này có thể sẽ bỏ qua việc sử dụng những lao động
nữ có trình độ, kỹ năng và khả năng làm việc tốt, dẫn đến giảm năng suất
của doanh nghiệp hay tổ chức đồng thời ảnh hưởng đến năng suất của cả nền
kinh tế.
Sự tồn tại và duy trì khoảng cách giới cũng là nguyên nhân của sự
xuống cấp tài nguyên và làm tăng chi phí bảo tồn. Cả nam và nữ giới đều
đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng tài nguyên như đất đai, nguồn
nước, động thực vật hoang dã cho việc kiếm sống. Cả hai giới vì vậy có kiến
thức riêng về sử dụng và bảo tồn tài nguyên. Nếu như một nửa trong số họ bị
hạn chế trong tiếp cận đến giáo dục, thông tin khoa học kỹ thuật hay kiến
thức bản địa của họ không được sử dụng trong quản lý tài nguyên sẽ làm
tăng sự xuống cấp của nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ như ở Việt Nam,
nếu chỉ nam nông dân được tập huấn về cách thức sử dụng phân bón hợp lý
cho cây trồng thì ít nhất một nửa bộ phận lao động của ngành nông nghiệp
và nông thôn là phụ nữ sẽ không biết cách sử dụng phân bón. Điều này cũng
là một yếu tố quan trọng đóng góp đến sự xuống cấp của tài nguyên đất -
một nguồn lực quan trọng cho phát triển nông thôn.
Khoảng cách giới còn ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững nông lâm
nghiệp, nông thôn cũng như sự phát triển xã hội hay của cả quốc gia nói
chung. Vấn đề này liên quan đến vai trò tái sản xuất - yếu tố ảnh hưởng quan
trong đến sức khoẻ, kiến thức và khả năng của các thế hệ tương lai.
Cuối cùng bất bình đẳng giới làm giảm chất lượng điều hành của quản lý
nhà nước và do đó làm giảm hiệu lực của các chính sách phát triển. Nghiên
cứu gần đây về tệ tham nhũng cho rằng các chính sách thúc đẩy bình đẳng
giới c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Đánh giá các vấn đề môi trường trong dự án thí điểm quy hoạch sử dụng đất có lồng ghép các yếu tố bả Tài liệu chưa phân loại 0
L Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật là một nguyên tắc cơ bản của Luật bình đẳng giới Tài liệu chưa phân loại 2
D Lồng ghép trò chơi trong các tiết dạy Tiếng Anh nhằm gây hứng thú cho học sinh khối 6,7,8 ở trường THCS Luận văn Sư phạm 0
D Một vài kinh nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử Văn hóa, Xã hội 0
S Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lồng ghép các dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản Khoa học Tự nhiên 0
G Lồng ghép tiêu chí môi trường vào chương trình phát triển nông thôn mới tại xã Trạch Mỹ Lộc và xã Ta Môn đại cương 0
R Lồng ghép chức năng sinh thái môi trường với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Mỹ Đ Môn đại cương 0
F Nghiên cứu, đề xuất giải pháp lồng ghép xác lập mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng Khoa học Tự nhiên 0
P Nghiên cứu, đề xuất quy trình lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu vào đánh giá môi trường chiến lư Khoa học Tự nhiên 0
M Lồng ghép việc thảo luận về các chủ đề gây tranh cãi vào hoạt động nói để tăng cường sự tham gia của Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top