Link tải miễn phí luận văn

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài . 6
2. Lịch sử vấn đề . 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 9
5. Phương pháp nghiên cứu . 9
6. Đóng góp mới . 9
7. Bố cục luận văn . 10
Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT . 11
1. 1. Báo chí và ngôn ngữ báo chí . 11
1.1. 1. Báo chí . 11
1.1. 2. Chức năng của ngôn ngữ báo chí . 12
1.1. 3. Đặc điểm phong cách của ngôn ngữ báo chí . 13
1.1.4. Giới thiệu về truyền hình . 15
1.1.5. Chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn trong báo chí . 19
1.2. Giới thiệu về Đài phát thanh - truyền hình Thái Nguyên. 26
1. 2.1. Về Đài phát thanh - truyền hình Thái Nguyên . 26
1.2.2. Về Chương trình Thời sự của Đài phát thanh - truyền hình Thái Nguyên 27
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH XÉT TRÊN
CÁC VĂN BẢN VIẾT. 37
2.1. Đặc điểm từ ngữ . 37
2.1.1. Sử dụng rộng rãi lớp từ văn hóa gọt giũa . 37
2.1.2. Sử dụng nhiều từ ngữ thưa gửi, đưa đẩy . 38
2.1.3. Sử dụng nhiều số từ . 41
2.2.4. Chủ yếu dùng từ một nghĩa ( ít dùng từ đa nghĩa) . 46
2.1.5.Dùng từ dễ hiều, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của quần chúng. . 47
2.1.6. Sử dụng rộng rãi lớp từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm . 48
2.1.7. Sử dụng nhiều danh từ riêng - tên riêng . 49
2.1.8. Sử dụng khá nhiều thuật ngữ, từ ngữ chuyên ngành . 50
2.1.9. Sử dụng nhiều từ ngữ Hán – Việt. 51
2.2. Đặc điểm câu . 52
2.2.1. Thường sử dụng câu ngắn . 53
2.2.2. Sử dụng đầy đủ các kiểu câu xét về mặt cấu tạo ngữ pháp. . 55
2.3. Đặc điểm văn bản . 61
2.3.1. Dung lượng của văn bản thường ngắn . 61
2.3.2. Các văn bản đều có nhan đề ( tít) . 62
2.3.2. Các văn bản được liên kết chặt chẽ . 64
Chương 3: NGÔN NGỮ THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH XÉT TRÊN CÁC VĂN
BẢN PHÁT THANH . 74
3.1. Việc thể hiện văn bản ( phát thanh) bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. 74
3.2. Về đặc điểm phát âm . 77
3.2.1. Các văn bản được phát âm chuẩn so với giọng Hà nội . 77
3.3.2. Ngữ điệu thể hiện các chức năng ngữ pháp . 83
3.3.3. Thể hiện chức năng biểu cảm. 85
3.3.4. Thể hiện chức năng Lô gic . 90
3.3.5. Thể hiện chức năng dụng học . 91
3. 4 . Ngữ điệu xử lý cho các khúc đoạn đặc biệt của văn bản . 93
3. 5. Chiến lược sử dụng các phương tiện hỗ trợ . 95
3.6. Tiểu kết . 96
KẾT LUẬN . 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 102

PHẦN MỞ ĐẦU


1.1. Ngôn ngữ học hiện nay quan tâm nhiều đến ngôn ngữ ứng dụng. Ngôn ngữ ứng dụng trong các phƣơng tiện thông tin đại chúng trong đó có ngôn ngữ truyền hình có một vị trí quan trọng, đặc biệt là đối với một đài PTTH địa phƣơng nhƣ đài phát thanh truyền hình Thái Nguyên (PTTH TN).
Sử dụng ngôn ngữ trên báo chí là vấn đề đƣợc xã hội rất quan tâm hiện nay trƣớc thực tế sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc, thiếu sáng tạo, thậm chí chƣa tôn trọng ngôn ngữ tiếng Việt trên báo chí. Vấn đề này đã thu hút sự quan tâm của giới chuyên môn, của các nhà ngôn ngữ học và đông đảo các tầng lớp bạn đọc, khán giả.
1.2. Đài PTTH TN đã có 18 năm hoạt động và phát triển lĩnh vực truyền hình, song chƣa có một công trình nào nghiên cứu một cách căn bản về đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong các chƣơng trình của đài, đặc biệt là ngôn ngữ sử dụng trong chƣơng trình Thời sự, một chƣơng trình đƣợc nhiều khán giả quan tâm, và đƣợc coi nhƣ chƣơng trình “đinh”, chƣơng trình “xƣơng sống” của các Đài PTTH. Chính vì thế, trong nhiều năm qua, việc đánh giá những ƣu điểm để phát huy và hạn chế để khắc phục, hay từ đó lựa chọn phƣơng án sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả trong các chƣơng trình của đài dƣờng nhƣ còn bỏ ngỏ. Có thể xem việc tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chƣơng trình thời sự, để hƣớng đến chuẩn ngôn ngữ trong chƣơng trình là rất cần thiết với một đài PTTH của tỉnh trung tâm của vùng Đông Bắc nói riêng và các Đài PTTH trong khu vực có điểm tƣơng đồng về địa lý, văn hóa nói chung.
1.3. Là ngƣời đang công tác tại Đài PTTH Thái Nguyên, trực tiếp tổ chức sản xuất và thực hiện các chƣơng trình thời sự, ngƣời thực hiện luận văn có điều kiện tìm hiểu về các chƣơng trinh thời sự truyền hình. Từ việc nghiên



cứu đề tài, chúng tui hy vọng có sự đóng góp thiết thực vào sự phát triển của đài PTTH tỉnh Thái Nguyên
2. Lịch sử vấn đề

Ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ báo chí cùng dùng văn tự, từ ngữ làm phƣơng tiện chuyển tải nội dung, nhƣng có sự khác nhau cơ bản ở chỗ: Ngôn ngữ văn học đƣợc hình thành trên cơ sở tƣ duy hình tƣợng, phƣơng pháp sáng tác của văn học nặng về hƣ cấu. Còn ngôn ngữ báo chí thực hiện mục đích thông tin nên cần đáp ứng yêu cầu: chuẩn xác, phong phú, mới mẻ và hấp dẫn, không đƣợc hƣ cấu.
Thực tiễn hoạt động báo chí nƣớc ta hiện nay rất phong phú, đa dạng. Đi theo sự phát triển nhiều loại hình thông tin đại chúng, ngôn ngữ báo chí cũng tách dần ra theo từng ngành riêng, trong đó truyền hình đƣợc đánh giá là một trong những thể loại báo chí có ƣu thế nổi trội bởi nó sử dụng tất cả các dạng thức ngôn ngữ mà báo in, báo nói (phát thanh), mạng Internet và các phƣơng thức tuyên truyền khác sử dụng. Cùng với những hình ảnh thực tiễn sống động, cách sử dụng ngôn ngữ của các chƣơng trình truyền hình có những đặc điểm khác biệt, ngôn ngữ truyền hình cần đƣợc xem xét từ góc độ ngôn ngữ viết và cả ngôn ngữ nói. Ngôn ngữ truyền hình mang đặc điểm của ngôn ngữ báo chí (GS -TS Nguyễn Đức Dân) mang những đặc trƣng cơ bản của ngôn ngữ nói, dạng thức nói (Luận văn TS của TS Nguyễn Thế Kỷ), có tác động bởi yếu tố tâm lý ngôn ngữ học (GS.TS Nguyễn Đức Tồn). Qua các tài liệu tham khảo chúng tui thấy chƣa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ của chƣơng trình thời sự truyền hình nói chung (đặc biệt là chƣơng trình thời sự truyền hình của một Đài PTTH của một địa phƣơng) nên mạnh dạn tìm hiểu đề tài này. Theo GS.TS Nguyễn Đức Tồn “Việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ sử dụng trong các phƣơng tiện giao tiếp đại chúng nói chung, phát thanh và truyền hình nói riêng, thuộc loại vấn đề rât có tính thời sự. Giá
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0
A Khảo sát đặc điểm men giống sử dụng trong sản xuất bánh men thuốc Bắc tại Phong Điền, Cần Thơ Khoa học Tự nhiên 3
D Đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xưng hô tiếng Hán trong sự so sánh với tiếng Việt Ngoại ngữ 0
N Nghiên cứu đặc điểm tổ chức sử dụng đất của một số mô hình kinh tế trang trại khu vực miền núi phục Luận văn Sư phạm 0
C Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Đông Triều, tỉ Luận văn Sư phạm 0
T Khảo sát đặc điểm tự sự sử thi qua văn bản sử thi Ra Glai (Tây Nguyên) Văn học dân gian 0
Y Một số đặc điểm của phật giáo thời Ngô - Đinh - Tiền Lê và ý nghĩa của nó đối với lịch sử Việt Nam Kinh tế chính trị 2
T Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính sử dụng trong ngành giao thông (theo quan điểm phân tích diễn n Văn hóa, Xã hội 0
D Đặc điểm sử dụng các phép liên kết trong văn bản xã luận báo Hà Nội mới (trên tư liệu từ năm 2004 - Văn hóa, Xã hội 0
F So sánh đặc điểm sử dụng phép liên kết nội dung qua hai tác phẩm viết về Bác Hồ (Búp sen xanh của Sơ Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top