Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu semantic web – ứng dụng xây dựng hệ thống E-Learning cho một trường đại học





MỤC LỤC
LỜI cám ơn 1
MỤC LỤC 2
MỞ ĐẦU 6
PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ SEMANTIC WEB 8
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ SEMANTIC WEB 9
1. Semantic Web là gì ? 9
2. Phân biệt Semantic Web với Web hiện nay 9
3. Một ví dụ đơn giản về Semantic Web 11
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ONTOLOGY 12
1. Định nghĩa ontology 12
2. Các lĩnh vực ứng dụng ontology 12
3. Ontology và Semantic Web 12
4. OntoWeb mang lại gì ? 13
5. Các ngôn ngữ xây dựng ontology 13
6. Một số công cụ hỗ trợ xây dựng ontology 14
CHƯƠNG 3. KIẾN TRÚC CỦA SEMANTIC WEB 15
1. Mô hình kiến trúc 15
2. Các lớp trong mô hình kiến trúc của Semantic Web 15
2.1. URI : Bộ nhận dạng tài nguyên 15
2.2. Lớp XML 17
2.3. Lớp dữ liệu RDF 19
2.4. Lớp RDFS và Ontology 21
2.5. Lớp Logic 22
2.6. Lớp Proof 23
2.7. Lớp Trust : Digital Signatures và Web of Trust 23
CHƯƠNG 4. CÁC NGÔN NGỮ SEMANTIC WEB 25
1. Giới thiệu chung 25
2. Một số ngôn ngữ Semantic Web 27
2.1. XML 27
2.2. DTDs và XML Schemas 28
2.3. RDF 29
2.4. RDF Schema 30
2.5. SHOE 32
2.6. Topic Maps 32
2.7. XOL 32
2.8. OIL 32
2.9. DAML 38
2.10. DAML + OIL 40
PHẦN 2 : TÌM HIỂU E-LEARNING VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 42
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU LÝ THUYẾT VỀ ELEARNING 43
1. Khái niệm về hệ thống giáo dục ảo 43
2. Đặc điểm kỹ thuật của hệ thống giáo dục ảo 43
3. Sự cần thiết của elearing 43
4. Cơ cấu của E-learning 44
5. Một số chức năng chính yếu của elearning : 44
CHƯƠNG 2. ELEARNING VỚI SEMANTIC WEB 46
1. Giới thiệu 46
2. SEMANTIC WEB 47
3. Ứng dụng 48
CHƯƠNG 3 : VAI TRÒ TRONG CHUẨN HÓA SIÊU DỮ LIỆU CHO ELEARNING 51
1. Giới thiệu về dạng chuẩn elearning 51
2. Giải pháp cụ thể 51
2.1. Web ngữ nghĩa cho E-learning 51
2.2. Thiết kế ontology cho tài nguyên học 52
3. Các thuộc tính chuẩn 53
3.1. Thuộc tính định nghĩa thêm 54
3.2. Các thuộc tính dùng để mô tả tài nguyên 54
4. Sử dụng phân loại ACM CCS 54
CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG MINH HỌA 56
1. Mô tả bài toán 56
2. Bảng chú giải 56
3. Xác định yêu cầu 57
3.1. Yêu cầu chức năng 57
3.2. Yêu cầu phi chức năng 57
4. Ontology cho elearning 58
4.1. Mô tả ontology 58
4.2. Sử dụng Protégé thiết kế ontology 58
5. Cơ sở dữ liệu cho elearning 63
5.1. Mô hình quan niệm 63
5.2. Đặc tả dữ liệu và từ điển dữ liệu 63
6. Mô hình Use-Case 63
6.1. Danh sách các Actor 63
6.2. Danh sách các Use-Case 63
6.3. Lược đồ chính của mô hình Use-Case 63
7. Thiết kế màn hình 63
7.1. Màn hình trang chủ của giáo viên 63
7.2. Màn hình thêm một tài nguyên 63
7.3. Màn hình hiển thị một tài nguyên 63
7.4. Màn hình upload dữ liệu lên server 63
7.5. Màn hình liệt kê môn học 63
7.6. Màn hình cập nhật thông tin 63
7.7. Màn hình sinh viên tham gia môn học 63
TỔNG KẾT 63
1. Các kết quả đạt được 63
2. Các mặt hạn chế 63
3. Hướng phát triển 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
PHỤ LỤC A : CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 63
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

, vẽ một hình oval cho mỗi resource và một mũi tên cho mỗi property và biểu diễn các giá trị chữ bằng hình chữ nhật với các giá trị. Hình 5 chỉ một đồ thị với các bộ ba trong bảng 3.
Bảng 3. Mô tả RDF gồm các bộ 3 cho biết một trang Web nào đó được tạo bởi người nào đó có tên là John và số phone là 47782.
Hình 5. Một đồ thị được gán nhãn tuyệt đối với các bộ 3 trong bảng 3.
Ví dụ này cho thấy rằng RDF bỏ qua cú pháp; nó chỉ cung cấp một mô hình để biểu diễn metadata. Danh sách bộ ba là mô hình biểu diễn có thể có, như đồ thị được gán nhãn và cũng có thể có những biểu diễn cú pháp khác. Tất nhiên, XML sẽ hiển nhiên là một ứng viên cho một biểu diễn để lựa chọn. Đặc tả của mô hình dữ liệu gồm việc mã hóa dựa trên XML cho RDF.
Như với XML, một mô hình RDF không định nghĩa (độ ưu tiên) ngữ nghĩa của bất kỳ lĩnh vực ứng dụng nào hay đảm nhận trách nhiệm về một lĩnh vực ứng dụng nào cả. Nó chỉ cung cấp một cơ chế trung gian (cơ chế domain-neutral) để mô tả metadata. Việc định nghĩa các thuộc tính cho các lĩnh vực riêng và ngữ nghĩa của chúng đòi hỏi thêm các điều kiện nữa. Tuy RDF không tự định nghĩa bất kỳ primitive (nguyên tố) nào để tạo ontology nhưng là nền tảng của nhiều ngôn ngữ định nghĩa ontology khác như RDFS và DAML+OIL.
2.4. RDF Schema (RDFS) : Định nghĩa bảng từ vựng RDF
Về cơ bản, RDF Schema là một hệ thống đơn giản cho RDF. Nó cung cấp một cơ chế để định nghĩa các thuộc tính thuộc lĩnh vực riêng và các class của resource mà với nó chúng ta có thể ứng dụng các thuộc tính đó.
Quá trình mô hình hóa các thành phần chính trong RDF Schema là định nghĩa class và các khai báo subclassof (khi kết hợp với nhau cho phép định nghĩa các class phân cấp), định nghĩa property và các khai báo subproperty-of (để xây dựng các thuộc tính phân cấp), domain và các khai báo range (để hạn chế các kết hợp có thể có giữa các property và class), và các khai báo type (để khai báo một resource như là một thể hiện của một class nào đó). Với các thành phần này có thể xây dựng một lược đồ cho một lĩnh vực nào đó. Trong ví dụ đã dùng ở trên có thể định nghĩa một lược đồ khai báo hai class của resource, Person và WebPage, và hai property, name và phone, cùng với domain Person và range Literal. Có thể dùng lược đồ này để định nghĩa resource như là một thể hiện của WebPage và resource ẩn danh như là một thể hiện của Person. Việc này sẽ cho phép vài khả năng phiên dịch và hợp lệ hóa sang dữ liệu RDF.
RDF Schema hoàn toàn đơn giản khi so sánh với các ngôn ngữ biểu diễn tri thức khác. Và nó cũng không cung cấp ngữ nghĩa chính xác. Tuy nhiên, bỏ qua điều này là có phần cố ý; W3C dự kiến và chủ trương mở rộng thêm RDF Schema.
Vì đặc tả RDF Schema cũng là một loại metadata nên có thể dùng RDF để mã hóa nó. Đây chính xác là những gì xảy ra trong tài liệu đặc tả RDF Schema. Hơn nữa, đặc tả cung cấp một tài liệu RDF Schema định nghĩa các property và class mà đặc tả RDF Schema đã giới thiệu. Như đặc tả XML Schema, một định nghĩa đệ qui của RDF Schema nhìn có vẻ hơi rối rắm.
Cơ bản sự xác định RDF Schema [W3CRDFS] cung cấp một ngôn ngữ mô hình hướng đối tượng với vài đặc trưng:
Không có sự khác biệt giữa các attribute và các association, cả hai đều được gọi là các property.
Chỉ có các mối quan hệ nhị phân có thể được mô hình với các property, các mối quan hệ 1-nhiều này đòi hỏi các lớp bổ trợ.
Hệ thống các loại chỉ chứa hai loại cơ bản (rdf:Literal và rdf:Resource).
Các lớp và các thuộc tính (property) thuộc loại Resource.
Không giống như các mô hình hướng đối tượng chủ đạo, không chỉ hệ thống cấp bậc các lớp mà cả hệ thống cấp bậc các thuộc tính cũng có thể được định rõ trong lược đồ RDF.
Một ví dụ về RDFS :
Hình 6. RDF Schema biểu diễn Wine ontology
Trong ví dụ trên class Wine là subclass của class Drink. Các lớp có các thể hiện (ví dụ red wine là một thể hiện của class Red Wine) và một resource có thể là một thể hiện của nhiều hơn một class (ví dụ Romariz Port là một thể hiện của các class Red Wine và Dessert Wine). Resource có các thuộc tính được kết hợp với chúng (ví dụ Wine có flavor). Property mô tả thuộc tính của một resource hay một mối quan hệ của một resource với một resource khác. RDFS định nghĩa một property’s domain - các resource mà có thể là subject của property và một range của property - các resource mà có thể là object của property như property maker có thể có một class Wine là domain của nó và một class Winery là range của nó.
2.5. SHOE (Simple HTML Ontology Extension)
Ngôn ngữ SHOE phát triển tại đại học Maryland, ban đầu giới thiệu để định nghĩa ontology và dữ liệu thể hiện trên các trang Web. Class được gọi là Category trong SHOE. Category tạo thành một cấu trúc phân cấp và slot là các quan hệ nhị phân. SHOE cũng cho phép các mối quan hệ giữa các thể hiện hay giữa thể hiện và data để có các đối số (không chỉ là quan hệ nhị phân). Các mệnh đề Horn biểu diễn các định nghĩa có mục đích trong SHOE.
2.6. Topic Maps
Nhóm Hytime đã phát triển Topic Maps, một chuẩn ISO gần đây (ISO/IEC 13250). Topic Maps tập trung vào diễn giải các tài liệu với thông tin khái niệm. Topic tương đương với class trong các ngôn ngữ ontology khác và có thể được liên kết với các tài liệu. Topic là thể hiện của Topic type (các topic khác) mà có thể được liên kết với một topic khác bằng các Association. Association gần tương đương với slot trong các ngôn ngữ ontology khác. Association thuộc về Association Type mà đáp lại Topic. Topic Maps không có đặc trưng riêng trong việc miêu tả các thể hiện. Bất cứ một thể hiện nào của Topic Type đều có thể tự nó hành động như một Topic Type.
2.7. XOL
Nhóm Bioinformatic phát triển XOL để trao đổi các ontology trong lĩnh vực của bioinformatic. Nó trở thành một ngôn ngữ tổng quát chung cho việc thay thế ontology và dữ liệu thể hiện. Là một ngôn ngữ thay thế, XOL dựa trên nhiều hệ biểu diễn tri thức, CSDL đối tượng và CSDL quan hệ. Nó cung cấp nghĩa để định nghĩa các class, class hierarchy, slot, facet và instance.
2.8. OIL
OIL dùng RDFS như một điểm bắt đầu và bổ sung vào đó để trở thành một ngôn ngữ ontology Web-based chính thức.
a. Những ưu điểm của OIL
Thực sự, công việc hiệu quả với các ontology cần sự hỗ trợ của các công cụ cấp cao. Chúng ta cần một ngôn ngữ ontology cấp cao để diễn tả và trình bày các ontology. Ngôn ngữ này phải đáp ứng ba yêu cầu :
Có tính trực giác cao. Đưa ra được mô hình thiết kế hướng đối tượng và dựa trên cấu trúc thành công, một ontology nên được nhìn nhận theo cấu trúc.
Có hình thức ngữ nghĩa được xác định rõ ràng với những thuộc tính hợp lý để bảo đảm sự hoàn chỉnh, đúng đắn và hiệu quả.
Có một liên kết chính xác với những ngôn ngữ Web hiện có như XML và RDF để bảo đảm thao tác giữa các phần.
Nhiều ngôn ngữ hiện có như CycL, KIF, và Ontoligua thất bại. Tuy nhiên, OIL phù hợp với những tiêu chuẩn này và hợp nhất ba khía cạnh quan trọng mà các sự truyền thông khác nhau cung cấp : các thiết kế ban đầu giàu nhận thức được cung cấp bởi cấu trúc sở hữu chung, ngữ nghĩa hình thức và hỗ trợ suy luận hiệu quả đư...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top