freefor_all89

New Member

Download miễn phí Luận văn Ứng dụng access và visual basic.net đểxây dựng và quản lí hệ thống bài học, bài tập hóa học phần hidrocabon





Chương trình sẽgồm hai form : frmMain vàfrmSplashSreen. Khi tạo form
chính của chương trình, trước hết chúng ta tạo form frmMain.vb bằng cách click
start\Microsoft Visual Studio\Microsoft Visual Basic.Net. Trên giao diện chính
form frmMain của ứng dụng, chúng ta khởi tạo các button “Chương”, “Nội dung
bài học chương”, “Câu hỏi bài mới”, “Phiếu học tập”, “xem bài tập”, “xem bài
giải”, nhãn thông báo (labelmessage) “Chọn bài tập tương ứng”, ô chọn
(combobox) “chọn bài tập tương ứng” dùng đểlựa chọn bài tập tương ứng và các
phần hiện thịnội dung, phần chọn chương và nội dung của chương.
Bạn khởi tạo các thuộc tính, thông sốvềgiao diện của form frmMain



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

acbon không no: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp ở
liên kết đôi của mạch nhánh), cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính
chất hóa học của naphtalen (tính chất của hidrocacbon thơm: phản
ứng thế, phản ứng cộng).
 HS rèn kỹ năng viết CTCT, từ đó đoán được tính chất hóa học,
viết được phương trình các phản ứng minh họa tính chất hóa học
của stiren và naphtalen, phân biệt một số hidrocacbon thơm bằng
phản ứng hóa học, tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng
trùng hợp.
2.2.2. Nguyên tắc, phương pháp dạy học
2.2.2.1. Chương Đại cương hóa hữu cơ
Đây là chương chuyển tiếp giữa hóa vô cơ và hóa hữu cơ nên GV cần điều
chỉnh các phương pháp dạy phù hợp, chuẩn bị các thí nghiệm định tính, định lượng
thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, lấy các ví dụ xác với thực tế và
sưu tầm nhiều dạng bài tập xác định CTPT.
2.2.2.2. Hidrocacbon no
GV cần giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản, trọng tâm: CTPT chung,
đồng đẳng, đồng phân, cách gọi tên, phương trình hóa học, đồng thời GV tăng
cường kiểm tra thường xuyên để kích thích sự hứng thú học tập của HS.
2.2.2.3. Hidrocacbon không no
GV nên vận dụng kiến thức chung mà HS đã tiếp thu những chương trước để
suy luận kiến thức mới và so sánh với các phần đã học.
2.2.2.4. Hidrocacbon thơm
GV cần khai thác các đặc điểm cấu tạo để giúp HS tự xây dựng nên kiến thức mới,
đồng thời phải giúp HS lưu tâm đến điều kiện phản ứng là một trong các yếu tố
quan trọng trong tính chất hóa học của hidrocacbon thơm.
2.3. HTBHBT phần hidrocacbon
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng HTBHBT
Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, chúng tui đã đề ra những nguyên tắc cần
thực hiện như sau:
- Tính khoa học, chính xác của HTBHBT.
- Tính thống nhất, cân đối trong sự phân chia HTBHBT.
- Tính tiện ích của HTBHBT, giúp giáo viên biết cách tạo cơ sở dữ liệu, thiết
lập các dòng lệnh, tạo giao diện, vận dụng hiệu chỉnh những nội dung theo
đúng mục đích và hướng dẫn sử dụng HTBHBT cho học sinh một cách hiệu
quả.
- Tính thân thiện của giao diện của HTBHBT với học sinh và giáo viên không
biết hay chỉ có kiến thức sơ đẳng về tin học.
2.3.2. Cấu trúc HTBHBT
HTBHBT bao gồm 2 phần chính:
- Hệ thống bài học với các tóm tắt nội dung, phiếu học tập và câu hỏi bài mới
giúp HS ôn luyện các kiến thức cơ bản của phần hidrocacbon.
- Hệ thống bài tập bao gồm các phương pháp giải của từng dạng bài tập, một
hệ thống các bài tập được phân thành từng dạng tương ứng từ dễ đến khó,
đồng thời có gợi ý, hướng dẫn giải chi tiết, cụ thể, rõ ràng.
- Ngoài ra, còn có thêm mục hóa học vui cung cấp tư liệu tham khảo cho HS
nghiên cứu thêm về hidrocacbon.
2.3.3. Hệ thống bài học
HIDROCACBON
Đại cương Hidrocacbon no Hidrocacbon
không no
Hidrocacbon
thơm
Nội dung chương
Câu hỏi bài mới
Nội dung chương
Câu hỏi bài mới
Phiếu học tập
Nội dung chương
Câu hỏi bài mới
Nội dung chương
Câu hỏi bài mới
Phiếu học tập Phiếu học tập
Phiếu học tập
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống bài học
2.3.3.1. Nội dung lý thuyết bài học các chương
Dựa theo sách giáo khoa chương trình chuẩn lớp 11, tác giả viết 4 file *rtf
tóm tắt nội dung bài học của các chương tương ứng các kiến thức HS cần biết, được
chứa trong folder “Nội dung chương”.
2.3.3.2. Câu hỏi nghiên cứu bài mới
Đây là folder “Câu hỏi bài mới” chứa 4 file *rtf tương ứng viết về các kiến
thức trọng tâm HS cần lưu ý, phải suy nghĩ tìm ra câu trả lời, giúp HS có định
hướng khi nghiên cứu trước bài mới làm tăng khả năng tự học, tiếp thu tốt bài lên
lớp.
2.3.3.3. Phiếu học tập của mỗi chương
Đây là hình thức phổ biến ở các trường THPT hiện nay. Chính các phiếu học
tập này khiến các em tự tin hơn khi chuẩn bị cho các đợt kiểm tra. Nó cũng là một
folder “Phiếu học tập” chứa 4 file *rtf ứng với mỗi chương thiết lập.
2.3.4. Hệ thống bài tập
Hệ thống bài tập bao gồm các dạng bài tập và lý thuyết trình bày các phương
pháp giải thường gặp trong các kỳ kiểm tra, dựa trên các yêu cầu của Bộ và nội
dung đã được Bộ qui định.
2.3.4.1. Phương pháp giải từng dạng bài tập
Dạng 1: Công thức cấu tạo (CTCT)
Các dạng toán liên quan đến công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên gọi,
và sự so sánh các thông số trong cùng một dãy đồng đẳng, đồng phân của nhau.
Dạng 2: Thí nghiệm
Hướng dẫn các thao tác và các công cụ thí nghiệm, các tính chất và điều chế
những hợp chất hữu cơ trong chương trình hóa học lớp 11.
Dạng 3: Chuỗipt_Điềuchế.
Đây là dạng toán giúp các em ôn luyện lại các phương trình hóa học, cách
điều chế các chất đã học và mối liên hệ giữa các chất trong dãy đồng đẳng. Đồng
thời, cho các em làm quen với các cơ chế của các phản ứng, giúp các em hiểu rõ
nguồn gốc tạo ra các sản phẩm hữu cơ.
Dạng 4: Nhận biết
Đây là dạng toán giúp các em nhận biết sự khác nhau của các chất
hidrocacbon.
Dạng 5: Tinh chế_Tách chất
Dạng toán này giúp các em học sinh một cách sơ bộ tách các chất trong một
hỗn hợp, bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu của các nhà hóa học tương
lai, giúp các em định hướng và các thao tác làm quen với công việc nghiên cứu môn
hóa học đời sống.
Dạng 6: Lập CTPT
Các dạng toán thiết lập công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ bằng phản
ứng đốt cháy, phân tích nguyên tố từ đó xác định các công thức cấu tạo đúng của
các hợp chất trên.
Dạng 7: Bài toán.
- Toán hỗn hợp
- Toán đồng đẳng (trị trung bình)
- Toán hiệu suất
Dạng 8: Trắc nghiệm
Giúp cho học sinh rèn luyện các kỹ năng suy luận và tính toán nhanh, bước
đầu làm quen dần với các dạng toán này khi học lớp 12 và chương trình luyện thi
đại học.
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc các dạng của hệ thống bài tập
2.3.4.2. Bài tập-bài giải
Đây là hai folder lần lượt chứa các file *rtf gồm các bài tập và bài giải tương
ứng với từng dạng, từng chương.
Ngoài ra, tác giả còn xây dựng một folder “Hóa học vui” với mục đích cung
cấp thêm các tư liệu ngoài chương trình về các hidrocacbon đã học.
2.4. Thiết lập cơ sở dữ liệu trong Access
Trước hết, tạo các table chứa các nội dung dữ liệu mới xây dựng ở trên.
Click Start/ All Programs/ Microsoft Office/ Microsoft Office Access 2007(có thể
dùng Microsoft 2003 cũng được).
Hình 2.3. Vào chương trình Microsoft Access 2007
Cửa sổ sau xuất hiện
Hình 2.4. Cửa sổ ứng dụng của Access 2007
Double Click Blank Database, nhấp chuột vào Filename, đặt tên cho dữ liệu
“thunghiem”, tiếp theo nhấn nút create, cửa sổ sau xuất hiện
Hình 2.5. Cửa sổ tạo Table
Nhấp chuột phải lên Table 1:Table đổi tên thành TblCHUONG. Sau khi
nhấp OK, máy tính sẽ trả về chế độ Design cho bạn tạo cơ sở dữ liệu. Khi thiết lập
tblCHUONG, chúng ta phải xác định trong đó chứa tên các nội dung cần hiển thị
(fieldname, các trường mà đã hình dung trong sơ đồ cấu trúc hệ thống bài học),
chọn kiểu dữ liệu tương ứng (Data Type), kiểu dữ liệu chữ hay số hay dạng text của
field name tương ứng, tránh sự ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top