Bran

New Member

Download miễn phí Đồ án Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn giao thông trên hai trục đường Điện Biên Phủ và Ba Tháng Hai, một số kiến nghị ban đầu về biện pháp giảm thiểu tiếng ồn





MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
II. Tên đề tài
III. Cơ quan quản lý
IV. Người thực hiện
V. Giáo viên hướng dẫn
VI. Mục tiêu của đề tài
VII. Giới hạn của đề tài
VIII. Nội dung của đề tài
IX. Phương pháp thực hiện
Chương 1 Những khái niệm về âm thanh
1.1 Bản chất vật lý của âm thanh 1
1.1.1 Sóng âm 1
1.1.2 Công suất, cường độ, áp suất và mật độ năng lượng âm 3
1.1.3 Mức âm - đơn vị dêxiben(dB) 3
1.2 Tai người và đặc điểm cảm thụ âm thanh 5
1.2.1 Tai người 5
1.2.2 Các đặc điểm cảm thụ âm thanh của cơ quan thính giác người 6
1.3 Đo âm thanh 8
1.4 Truyền âm ngoài trời 11
1.4.1 Sự tắt dần âm thanh trong không khí 11
1.4.2 Anh hưởng của gió và phân bố nhiệt độ đến sự truyền âm 14
1.4.3 Anh hưởng của vật cản đến truyền âm 14
Chương 2 Tiếng ồn ở đô thị và phương pháp tiến hành đo đạc
2.1 Đặc điểm của tiếng ồn giao thông và lan truyền tiếng ồn giao thông trong địa bàn thành phố 15
2.1.1 Mức ồn – cảm giác chủ quan 15
2.1.2 Đặc điểm của tiếng ồn giao thông 16
2.1.3 Lan truyền tiếng ồn giao thông trong địa bàn thành phố 18
2.1.4 Bản đồ lan truyền tiếng ồn giao thông trong các khu xây dựng 21
2.2 Phương pháp đo và đánh giá tiếng ồn 22
2.2.1 Quy định các vị trí đo tiếng ồn 22
2.2.2 Phương pháp đánh giá 24
2.2.3 Trị số tính toán của mức ồn dòng xe 25
2.3 Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người 26
2.4 Tiêu chuẩn tiếng ồn 33
Chương 3 Những ghi nhận và bàn luận ban đầu
3.1 Lựa chọn số điểm đo 37
3.2 Cơ sở lựa chọn giờ đo 38
3.3 Kết quả đo 39
3.3.1 Đường Điện Biên Phủ 39
3.3.2 Đường Ba Tháng Hai 45
3.3.3 Các trục giao thông khác 47
3.3.4 Tiếng ồn và lưu lượng xe qua các năm 49
3.4 Nhận xét - đánh giá kết quả đo 53
Chương 4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn
4.1 Biện pháp quy hoạch, kiến trúc và giao thông 56
4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn chống tiếng ồn 59
4.3 Biện pháp kỹ thuật công nghệ 61
4.4 Biện pháp quản lý 63
Chương 5 Kết luận – Kiến nghị
1.1 Kết luận 66
1.2 Kiến nghị 66
5.2.1 Cơ quan quản lý 66
5.2.2 Công tác quy hoạch 67
5.2.3 Phương tiện tham gia giao thông 68
Tài liệu thao khảm 69
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 70
PHỤ LỤC 02: HÌNH ẢNH 77
PHỤ LỤC 03: BIỂU ĐỒ TIẾNG ỒN CỦA CÁC TRỤC GIAO THÔNG 80
PHỤ LỤC 04: BẢN ĐỒ QUY HOẠCH ĐƯỜNG GIAO THÔNG CỦA CÁC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 83
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Lời Thank tiếp theo, em xin chân thành gửi tới tập thể thầy cô thuộc khoa Kỹ thuật Môi trường Trường Đại Học Dân lập Kỹ thuật – Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh: Thầy Lê Huy Bá, thầy Nguyễn Xuân Trường, thầy Lâm Vĩnh Sơn, thầy Thái Văn Nam, thầy Chu Mạnh Đăng, … đã cho em nhiều kiến thức về chuyên ngành trong suốt năm năm qua.
Đây là môn học cuối cùng của em trong môi trường Đại học, có thể chúng em ít được gặp các quý thầy cô nên nhân dịp này em muốn gởi lời chúc sức khỏe đến các quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Mức ồn – cảm giác chủ quan
Bảng 2.2: Mức to của tiếng ồn và mức độ yên tĩnh - phản ứng chủ quan
Bảng 2.3: Quan hệ giữa S và N khi vtb = 40km/h
Bảng 2.4: Khả năng hút âm của cây xanh ,dB/m
Bảng 2.5: Mức ồn tương đương của dòng xe
Bảng 2.6: Phân loại điếc nghề nghiệp theo mức độ tổn thương cơ thể (TTCT) ở 54 bệnh nhân.
Bảng 2.7: liên quan đến mức độ tổn thương cơ thể theo tuổi đời ở 54 bệnh nhân điếc nghề nghiệp.
Bảng 2.8: Liên quan mức độ tổn thương cơ thể theo tuổi nghề ở 54 bệnh nhân điếc nghề nghiệp
Bảng 2.9: Phân loại điếc nghề nghiệp theo chỉ số mất nghe trung bình ở 54 bệnh nhân điếc nghề nghiệp.
Bảng 2.10: Kết luận về mức ồn có ảnh hưởng tới con người.
Bảng 2.11: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (dBA)
Bảng 2.12: Mức ồn tối đa cho phép đối với tiếng ồn phương tiện giao thông đường bộ
Bảng 2.13: Giới hạn tối đa cho phép đối với khu vực công cộng dân cư ( theo mức ồn tương đương), dBA
Bảng 2.14: Mức ồn cho phép trong nhà
Bảng 3.1: Thể hiện tiếng ồn của đường Điện Biên Phủ qua các năm
Bảng 3.2: Dân số của thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
Bảng 3.3: Lưu lượng xe của các trục đường giao thông khác qua các năm
Bảng 3.4: tiếng ồn tại một số trục giao thông một chiều qua các năm
Bảng 4.1: Hiệu quả giảm tiếng ồn của dải cây xanh
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cấu tạo tai người
Hình 1.2: Sơ đồ máy đo mức âm
Hình 2.1: Biểu đồ xác xuất phân bố mức ồn
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Tên đề tài
Cơ quan quản lý
Người thực hiện
Giáo viên hướng dẫn
Mục tiêu của đề tài
Giới hạn của đề tài
Nội dung của đề tài
Phương pháp thực hiện
Chương 1 Những khái niệm về âm thanh
Bản chất vật lý của âm thanh 1
Sóng âm 1
Công suất, cường độ, áp suất và mật độ năng lượng âm 3
Mức âm - đơn vị dêxiben(dB) 3
Tai người và đặc điểm cảm thụ âm thanh 5
Tai người 5
Các đặc điểm cảm thụ âm thanh của cơ quan thính giác người 6
Đo âm thanh 8
Truyền âm ngoài trời 11
Sự tắt dần âm thanh trong không khí 11
Aûnh hưởng của gió và phân bố nhiệt độ đến sự truyền âm 14
Aûnh hưởng của vật cản đến truyền âm 14
Chương 2 Tiếng ồn ở đô thị và phương pháp tiến hành đo đạc
Đặc điểm của tiếng ồn giao thông và lan truyền tiếng ồn giao thông trong địa bàn thành phố 15
Mức ồn – cảm giác chủ quan 15
Đặc điểm của tiếng ồn giao thông 16
Lan truyền tiếng ồn giao thông trong địa bàn thành phố 18
Bản đồ lan truyền tiếng ồn giao thông trong các khu xây dựng 21
Phương pháp đo và đánh giá tiếng ồn 22
Quy định các vị trí đo tiếng ồn 22
Phương pháp đánh giá 24
Trị số tính toán của mức ồn dòng xe 25
Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người 26
Tiêu chuẩn tiếng ồn 33
Chương 3 Những ghi nhận và bàn luận ban đầu
Lựa chọn số điểm đo 37
Cơ sở lựa chọn giờ đo 38
Kết quả đo 39
Đường Điện Biên Phủ 39
Đường Ba Tháng Hai 45
Các trục giao thông khác 47
Tiếng ồn và lưu lượng xe qua các năm 49
Nhận xét - đánh giá kết quả đo 53
Chương 4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn
Biện pháp quy hoạch, kiến trúc và giao thông 56
Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn chống tiếng ồn 59
Biện pháp kỹ thuật công nghệ 61
Biện pháp quản lý 63
Chương 5 Kết luận – Kiến nghị
Kết luận 66
Kiến nghị 66
Cơ quan quản lý 66
Công tác quy hoạch 67
Phương tiện tham gia giao thông 68
Tài liệu thao khảm 69
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 70
PHỤ LỤC 02: HÌNH ẢNH 77
PHỤ LỤC 03: BIỂU ĐỒ TIẾNG ỒN CỦA CÁC TRỤC GIAO THÔNG 80
PHỤ LỤC 04: BẢN ĐỒ QUY HOẠCH ĐƯỜNG GIAO THÔNG CỦA CÁC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Âm Học Kiến Trúc Cơ Sở Lý Thuyết & Các Giải Pháp Ưùng Dụng – PGS.TS.PHẠM ĐỨC NGUYÊN
Cơ Sở Aâm Học Kiến Trúc Thiết Kế Chất Lượng Aâm - VIỆT HÀ – NGUYỄN NGỌC GIẢ
Quản Lý Môi Trường Đô Thị Và Khu Công Nghiệp – GS.TSKH. PHẠM NGỌC ĐĂNG
Môi Trường Không Khí – PHẠM NGỌC ĐĂNG
TRANG WEB:
Trang web:
Trang web: của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.
Trang web:
Trang web: của Bộ Giao Thông Vận Tải
Trang web: của Bộ Xây Dựng
Trang web: của Sở Quy Hoạch Kiến Trúc
Trang web: của Việt Nam Nét
Trang web:
TẠP CHÍ:
Tạp chí: Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3/2005
BÁO:
Báo Tuổi Trẻ số 139/2006 (4756) ngày 07/06/2006
Báo Tuổi Trẻ số 56/2006 (4673) ngày 14/03/2006
Báo Sức Khỏe và Đời Sống số 984 thứ 7 ngày 15/07/2006
Báo Sài Gòn Giải Phóng
Phụ lục 01
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Mức ồn tối đa cho phép
Phạm vi áp dụng.
Tiêu chuẩn này qui định mức ồn tối đa cho phép đối với tiếng ồn do các loại phương tiện giao thông đường bộ mới phát hiện ra khi tăng tốc độ. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho việc thử công nhận kiểu, thử trong sản xuất và kiểm tra phương tiện giao thông đường bộ nhập khẩu mới chưa qua sử dụng thuộc loại L, M và N.
Tiêu chuẩn trích dẫn
TCVN 6552 : 1999 (ISO 362 : 1998), Âm học- Đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Phương pháp kỹ thuật ( Acoustics - Measurement of noise emitted by accelerating road vehicles - Engineering method);
TCVN 6211 : 1996 ( ISO 3833 : 1977) Phương tiện giao thông đường bộ - Khối lượng - Thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 6529 : 1999 ( ISO 1176 : 1990) Phương tiện giao thông đường bộ - Khối lượng - Thuật ngữ định nghĩa va mã hiệu.
ISO 9645 : 1990 Âm học - Đo tiếng ồn do xe máy hai bánh phát ra khi chuyển động - Phương pháp kỹ thuật ( Acoustics- Measurement of noise emitted by two - wheeled mopeds in motion - Engineering method).
Loại phương tiện.
Phương tiện giao thông đường bộ loại L, M, N trong tiêu chuẩn này được định nghĩa trong TCVN 6552 : 1999 và TCVN 6211 : 1996.
Giá trị giới hạn
Tiếng ồn do các phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ, được đo theo phương pháp qui định trong TCVN 6552 : 1999, riêng xe máy 2 bánh đo theo ISO 9645 : 1990, phải tuân theo qui định sau:
Đối với thử công nhận kiểu
Mức ồn đo được không được vượt quá giá trị tương ứng với từng loại phương tiện
như nêu trong bảng 1 theo mức 1 hay mức 2 đối với từng loại phương tiện. Thời điểm áp dụng mức 1 hay mức 2 do cơ quan có thẩm quyền qui định.
Trong một số trường hợp đặc biệt, mức ồn tối đa cho phép được qui định thêm
như sau:
a) Đối với các phương tiện thuộc loại M1, M2, và N1 có G < 3500 kg lắp động cơ điêzên
phun trực tiếp thì các giá tr
 
em đang học bộ môn âm học kiến trúc và cũng đang rất cần tài liệu này(Download miễn phí Đồ án Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn giao thông trên hai trục đường Điện Biên Phủ và Ba Tháng Hai, một số kiến nghị ban đầu về biện pháp giảm thiểu tiếng ồn)
để tham khảo mong ad giup em với.
mail của em là [email protected]
thank ad nhiều.
 

tctuvan

New Member
Trích dẫn từ huynhanhnhathuynh:
ad gui link qua mail cho em voi thank
[email protected]

sao đăng nhiều vậy bạn



Các file đính kèm theo tài liệu này:
  • LOIMODAU.doc
  • LV_TN1.doc
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top