Download miễn phí Luận văn Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp đất cuốc B huyện Tân Uyên – Bình Dương công suất 3000m3/ngày





MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 TÍNH CẤP THIẾT 2
1.3 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN 2
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1 ĐỐI TƯỢNG 3
1.4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.3 THỜI GIAN THỰC HIỆN 3
1.5 NỘI DUNG 3
1.6 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3
1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐẤT CUỐC
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 5
2.2 TRỤC GIAO THÔNG CHÍNH 5
2.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 5
2.4 SỰ TIỆN ÍCH KHI ĐẦU TƯ KINH DOANH VÀO KHU CÔNG NGHIỆP ĐẤT CUỐC 5
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP
3.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI 8
3.1.1 Các thông số vật lý 8
3.1.2 Các thông số hóa học 8
3.1.3 Các thông số vi sinh vật học 11
3.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 12
3.2.1 Phương pháp xử lý cơ học 12
3.2.2 Phương pháp xử lý hoá lý 16
3.2.3 Phương pháp xử lý hoá học 17
3.2.4 Phương pháp xử lý sinh học 18
3.2.4.1 Các phương pháp hiếu khí 18
3.2.4.2 Phương pháp lọc sinh học 19
3.2.4.3 Các phương pháp kỵ khí 19
3.2.4.4 Công trình xử lý sinh học 20
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VÀ ĐỀ SUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI 23
4.2 MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH 25
4.2.1 Khu công nghiệp Tân Tạo 25
4.2.2 Khu công nghiệp Biên Hòa II 27
4.2.3 Khu công nghiệp Linh Trung 1 28
4.2.4 Khu công nghiệp Việt-Sing 29
4.2.5 Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 30
4.3 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHO KHU CÔNG NGHIỆP ĐẤT CUỐC
( KHU B ) .31
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
5.1 BỂ THU GOM 39
5.2 SONG CHẮN RÁC 40
5.3. BỂ ĐIỀU HÒA 42
5.4 BỂ PHẢN ỨNG 48
5.5 BỂ LẮNG 1 50
5.6. BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ 57
5.7 BỂ LẮNG 2 65
5.8. BỂ KHỬ TRÙNG 71
5.9 BỂ CHỨA BÙN HÓA HỌC 72
5.10 BỂ CHỨA BÙN SINH HỌC 72
5.11 MÁY ÉP BÙN DÂY ĐAI 73
5.12 TÍNH TOÁN HÓA CHẤT 74
5.13 TÍNH BƠM HÓA CHẤT 75
 
CHƯƠNG 6: KHÁI TOÁN GIÁ THÀNH
6.1 MÔ TẢ CÔNG TRÌNH 77
6.1.1 BỂ THU GOM 77
6.1.2 SONG CHẮN RÁC 77
6.1.3 BỂ ĐIỀU HÒA 77
6.1.4 BỂ PHẢN ỨNG 77
6.1.5 BỂ LẮNG 1 77
6.1.6 BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ 78
6.1.7 BỂ LẮNG II 78
6.1.8 BỂ KHỬ TRÙNG 78
6.1.8 BỂ CHỨA BÙN HÓA HỌC 78
6.1.10 BỂ CHỨA BÙN SINH HỌC 78
6.1.11 NHÀ ĐIỀU HÀNH 78
6.1.12 CÁC CHI PHÍ KHÁC 78
6.2 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH 79
6.2.1 Cơ sở tính toán 79
6.2.2 Chi phí xây dựng 79
6.2.3 Chi phí máy móc – thiết bị 79
6.3 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 81
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 83
2. Kiến nghị 83
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

OH/HCl
Polymer
HỐ THU GOM
BỂ TÁCH VÁNG NỔI
BỂ CÂN BẰNG
BỂ NÂNG pH
BỂ KEO TỤ
BỂ TẠO BÔNG
BỂ TRUNG HÒA
BỂ LẮNG 1
BỂ AEROTANK
BỂ LẮNG 2
BỂ KHỬ TRÙNG
KÊNH
BỂ PHÂN HỦY BÙN
MÁY ÉP BÙN
NaOH
Hình 4.5: Sơ đồ công nghệ khu công nghiệp Lê Minh Xuân
Ưu điểm:
- Công nghệ đơn giản, dễ vận hành.
Nhược điềm:
- Không khử được Nitrit, nitrat thành nitơ tự do
LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHO KHU CÔNG NGHIỆP ĐẤT CUỐC (KHU B)
Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý:
Công nghệ xử lý phải đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải vào nguồn thải
- Công nghệ đảm bảo mức an toàn cao trong trường hợp có sự thay đổi lớn về lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm giữa mùa mưa và mùa khô.
- Công nghệ xử lý phải đơn giản, dễ vận hành, có tính ổn định cao, vốn đầu tư kinh phí tối ưu.
- Công nghệ xử lý phải mang tính hiện đại và có khả năng sử dụng trong một thời gian
Ngoài ra cần chú ý đến một số yếu tố như:
Lưu lượng, thành phần nước cần xử lý
Tính chất nước thải sau xử lý vào nguồn
Điều kiện hực tế vận hành, xây dựng hệ thống
Điều kiện về kỹ thuật (xây dựng, lắp rắp, vận hành)
Khả năng về vốn đầu tư.
Dựa trên tính chất nước thải đã tính toán, khảo sát, ta thấy lượng BOD trong nước thải không cao (300 mg/l) và nồng độ một số chất nguy hại ít nên ta có thể sử dụng công nghệ sử lý sinh học bùn hoạt tính.
Nước thải đầu vào của khu xử lý tập trung đã được các nhà máy xử lý sơ bộ đạt loại B, một số chỉ tiêu cho phép đạt trên mức loại B. Để đề phòng sự cố có thể xảy ra, ta thiết kế một hệ thống xử lý sơ bộ khi nguồn nước thải có kim loại nặng hay các độc tố gây ảnh hưởng đến bùn hoạt tính.
Khu CN Đất Cuốc (Khu B) có vị trí thuận lợi cho việc xả thải sau khi xử lý nên việc xây dựng hệ thống xả thải ra suối Tân Lợi tương đối ít tốn kém. Tuy nhiên nước thải đầu ra của trạm xử lý tập trung phải đạt loại A nên yêu cầu xử lý tương đối cao nên chi phí cho 1 m3 nước thải cũng vì thế mà tăng cao hơn.
Với những điều kiện và yêu cầu trên, người thực hiện đề ra 2 phương án cho việc thiết kế trạm xử lý Khu CN Đất Cuốc (Khu B).
PHƯƠNG ÁN 1:
Mô tả công nghệ:
Nước thải từ các nhà máy và các xí nghiệp trong KCN được thu gom về bể gom nước thải. Trước khi vào bể gom nước thải được tách rác bằng song chắn rác để loại bỏ hết các rác lớn như: Cành cây, đá, giẻ có kích thước >10mm ra khỏi nước thải trước khi vào bể gom. Sau đó nước thải được hệ thống bơm bơm qua Máy tách rác tinh tự động loại trống quay để loại bỏ nốt các loại rác có kích thước >2,5mm ra trước khi vào hệ thống xử lý sinh học. Nước thải sau khi qua máy tách rác được cho vào bể tách dầu mỡ để loại bỏ dầu mỡ, ván nỗi và sau đó cho nước tự chảy sang bể điều hoà. Ở bể điều hoà nước thải được lắp hệ thống phân phối khí để ổn định về nồng độ và lưu lượng nước thải tránh hiện tượng sốc tải trọng không mong muốn trước khi vào các bước xử lý tiếp theo. Khí cung cấp cho bể điều hoà được lấy từ máy thổi khí.
Xử lý hoá lý là quá trình cho các chất keo tụ và trợ keo tụ ra trộn lẫn với nước thải để tạo thành các bông keo tụ và kéo theo các chất ô nhiễm có trong nước thải xuống đáy bể và được tách ra ở dạng bùn hoá lý. Những chất có thể được loại bỏ ra khỏi nước thải trong quá trình xử lý hoá lý là: Xử lý COD, SS, Các hợp chất Kim loại nặng và các chất keo lơ lửng trong nước thải. Do COD, độ màu và hàm lượng các chất lơ lửng giảm, kéo theo nồng độ BOD5 cũng giảm theo ở bước xử lý này. Bể lắng sơ bộ được thiết kế đặc biệt có tác dụng tạo môi trường tĩnh cho bông keo lắng xuống. Với hệ thống tấm nghiêng trong ngăn lắng và đáy bể có độ dốc cao giúp bùn trượt về đáy bể và được bơm về bể chứa bùn. Còn nước trong sau khi tách bùn được cho qua bước xử lý sinh học hiếu khí tiếp theo.
Tại bể xử lý sinh học hiếu khí nước thải được bổ sung chất dinh dưỡng nhằm tạo điều kiện tối ưu cho vi sinh vật hoạt động tốt. Điều chỉnh nồng độ pH cho phù hợp bằng hệ thống đồng hồ đo pH tự động để điều khiển các bơm định lượng bơm hoá chất nhằm đạt được nồng độ trên. Ngoài ra chúng ta cũng cần kiểm soát nồng độ oxy hoà tan trong bể bằng đồng hồ đo DO tự động. Do đó, chúng ta phải kiểm soát các thống số đó một cách tối ưu nhằm tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động tốt nhất. Hệ thống xử lý sinh học hiếu khí là bước quan trọng nhất trong nhà máy xử lý nước thải nó có thể xử lý được các chất ô nhiễm như: COD, BOD, SS, hợp chất chứa Nitơ… Ở đây chúng ta sử dụng hệ thống hai bể sinh học hiếu khí chạy song song hay nối tiếp (trong trường hợp bình thường, nước thải có chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy thì thực hiện quá trình vận hành song song. Trong trường hợp nước thải có độ màu cao, nồng độ hữu cơ cao và chứa nhiều hợp chất khó phân hủy thì thực hiện chế độ vận hành nối tiếp) có hệ thống cấp khí dưới đáy bể cung cấp oxy cho vi sinh vật phát triển. Bùn sinh học được lắng tại bể lắng thứ cấp và được hệ thống bơm Airlift bơm hồi lưu về bể sinh học hiếu khí để bổ sung lượng vi sinh bị thiếu hụt. Còn lượng bùn sinh học ở đáy bể lắng thứ cấp dư thừa được định kỳ bơm sang bể phân huỷ bùn.
Nước thải sau bước xử lý sinh học hiếu khí thường là đạt tiêu chuẩn môi trường và chỉ cần cho qua bể khử trùng là đạt tiêu chuẩn thải ra môi trường theo QCVN 24-2009 cột A.
Máy tách rác
Bể tách cát, dầu mỡ
Bể điều hòa
Bể lắng sơ bộ
Bể khuấy trộn 1
Bể khuấy trộn 2
Sinh học hiếu khí
Bể lắng II
Bể phân hủy bùn
Nước thải đạt QCVN 24-2009
(Cột A)
Bể khử trùng
Máy ép bùn
Bể thu gom
Nước thải từ KCN vào
Bể chứa bùn
Bơm ĐL
Bơm ĐL
Bồn polime
Bồn phèn
Bồn axit
Bồn kềm
Bơm ĐL
Bơm ĐL
Bơm ĐL
Bồn DD
Bơm ĐL
Bồn clo
Hình 4.6 sơ đồ công nghệ phương án 1 cho khu công nghiệp Đất Cuốc B
PHƯƠNG ÁN 2:
Nguyên lý công nghệ
Áp dụng quá trình xử lý sinh học kết hợp xử lý sinh học kỵ khí, sinh học hiếu khí bùn hoạt tính và quá trình xử lý tự nhiên bằng hồ sinh học trước khi thải ra môi trường tiếp nhận là các sông rạch, ngoài ra còn dự phòng thêm hệ thống xử lý hoá lý đề phòng khi có sự cố về chất lượng nước thải đầu vào.
Mô tả công nghệ:
Đầu tiên, nước thải được cho qua song chắn rác kích thước để loại bỏ hết các rác có kích thước lớn như cành cây, túi nilon, giẻ…để bảo vệ các thiết bị bơm ở trong bể và tạo điều kiệt tốt cho các bước xử lý tiếp theo được tốt hơn. Sau đó nước thải dẫn vào bể gom và được bơm lên bể điều hoà bằng hệ thống bơm chìm đặt trong bể Gom. Rác thu được từ song chắn rác được định kỳ lấy ra và được đem đi chôn lấp.
Trước khi vào bể điều hoà nước thải được đưa qua thiết bị lọc rác tinh dạng trống quay để tách tiếp rác có kích thước >2mm ra. Sau khi tách rác xong nước thải được đưa sang bể tách dầu mỡ để tách loại dầu mỡ có trong nước thải....
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top