kimnhan288

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA) trong sản xuất rau an toàn





MỤC LỤC
 
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ viii
Danh mục viết tắt ix
1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích nghiên cứu và yêu cầu 2
1.2.1. Mục đích nghiên cứu 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất rau 4
2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới 4
2.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 5
2.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn 10
2.2.1. Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn 10
2.2.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau 12
2.2.3. Một số kết quả sản xuất rau an toàn tại Việt Nam 15
2.3. Giới thiệu chung về cây đậu đũa, cải ngọt, rau mơ 17
2.3.1. Đậu đũa 17
2.3.2. Cải ngọt 17
2.3.3. Cải mơ 18
2.4. Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới và ở Việt Nam 18
2.4.1. Vi sinh vật hữu hiệu 18
2.4.2. Nguồn gốc và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM 19
2.4.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới 20
2.4.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM ở Việt Nam 26
2.4.5. Chế phẩm EMINA 29
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 32
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 32
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 32
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 33
3.3. Nội dung nghiên cứu 33
3.3.1. Nội dung 1: nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo dược phòng chống sâu đục quả trên cây đậu đũa. 33
3.3.2. Nội dung 2: nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt. 34
3.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng với rau cải mơ. 36
3.4. Phương pháp nghiên cứu 38
3.4.1. Thiết kế thí nghiệm 38
3.4.2 Phương pháp trồng và chăm sóc 39
3.5. Phương pháp theo dõi và đánh giá 41
3.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 42
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo dược phòng chống sâu đục quả trên cây đậu đũa. 43
4.1.1. Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA thảo dược phòng sâu đục quả đậu đũa. 43
4.1.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA thảo dược phòng sâu đục quả đậu đũa. 46
4.2: Nội dung 2: nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt. 52
4.2.1. Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt. 52
4.2.2. Thí nghiệm 2: nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt. 56
4.3. Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên rau cải mơ. 60
4.3.1. Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ. 60
4.3.2.Thí nghiệm 2. Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ. 63
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
5.1. Kết luận 67
5.2. Đề nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uả phá hại thấp, công thức 3 còn đạt chỉ tiêu về số vết sâu trung bình là 1.91 (vết/quả), thấp hơn so với hai công thức 4, 5 và thấp hơn hẳn so với công thức 1. Đặc biệt nhất là công thức 3 có số vết sâu hại trên quả rất sát với công thức phun bằng thuốc hóa học.
- Dư lượng thuốc BVTV tai các công thức 1,3,4,5 đều có chỉ số là “ NĐ”, còn công thức 2 ( ĐC2) có tỷ lệ dư lượng thuốc trừ sâu là 0,33 mg/kg.
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất đậu đũa sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA thảo dược và mô hình đối chứng
Chỉ tiêu
Mô hình
Năng suất thực thu (kg/100m2)
Giá bán (đồng)
Chi phí cho 100m2
(nghìn đồng)
Tổng chi (đồng)
Tổng thu (đồng)
Lãi thuần
(đồng)
Giống
Phân bón, dóc & thuốc BVTV (EMINA)
Công lao động
Mô hình đối chứng phun bằng nước
205
7.000
30.000
310.000
450.000
790.000
1.435.000
645.000
Mô hình trồng trọt theo canh tác của địa phương
329
7.000
30.000
390.000
450.000
870.000
2.303.000
1.433.000
Mô hình ứng dụng chế phẩm VSV hữu hiệu EMINA thảo dược
300
7.000
30.000
340.000
450.000
820.000
2.100.000
1.280.000
(Giá được tính theo thời điểm tháng 5 năm 2011)
4.2: Nội dung 2: nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt.
4.2.1.Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm
EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt.
Ở thí nghiệm này chúng tui sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng với các nồng độ phun khác nhau trên cây rau cải ngọt nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển cùng năng suất, chất lượng khi thu hoạch . Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 4.5; 4.6 và biểu đồ 3 dưới đây:
Bảng 4.6. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển trên rau cải ngọt.
Công thức
Số lá (lá/cây)
Cao cây (cm)
DT lá ( m2 lá/m2 đất)
KLTB/cây (g/cây)
NSLT (tấn/ha)
NSTT (tấn/ha)
DX 2010
XH 2011
DX 2010
XH 2011
DX 2010
XH 2011
DX 2010
XH 2011
DX 2010
XH 2011
DX 2010
XH 2011
CT1 (ĐC1)
10,50
10,42
25,48
24,89
1,81
1,79
47,86
47,25
16,75
16,54
11,29
10,69
CT2 (ĐC2)
10,72
10,69
34,26
32,31
2,03
2,01
62,36
61,91
21,82
21,67
16,71
16,38
CT3
( 1 % )
10,68
10,62
32,76
32,31
1,99
1,98
59,52
58,90
20,83
20,62
16,02
15,26
CT4 ( 0,75% )
10,65
10,62
31,28
31,00
1,95
1,95
56,60
56,56
19,81
19,80
14,77
13,97
CT5 ( 0,5% )
10,65
10,60
31,24
29,95
1,95
1,91
55,52
54,96
19,43
19,23
14,17
13,72
CV%
0,50
0,80
2,60
2,10
3,30
1,30
2,20
2,50
5,90
5,30
4,50
3,80
LSD0,05
0,92
0,73
2,36
1,34
0,12
0,36
1,41
1,07
0,35
1,52
2,06
1,60
Ghi chú: Vụ đông xuân trồng ngày 02/10/2010; vụ xuân hè trồng ngày 10/03/2011
Biểu đồ 4.3. Ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến năng suất trên cây cải ngọt.
- Qua bảng 4.5, biểu đồ 4.3 chúng tui thấy:
Về chỉ tiêu số lá:
Các công thức đều có sự biến động về số lá tuy nhiên sự biến động có sự chênh lệch không cao, sự chênh lệch biến đổi từ 10,42 – 10,72 lá/cây. Chỉ số lá cao nhất là ĐC2, thấp nhất là công thức 1( phun bằng nước). Công thức 3, 4, 5 có số lá khác biệt không cao nhưng chúng đều lớn hơn công thức đối chứng 1 đặc biệt là công thức 3 có số lá trên cây gần sát với đối chứng 2 nhất.
Chỉ tiêu chiều cao cây:
Tất cả các công thức được trồng tại vụ đông xuân 2010 và vụ xuân hè 2011 đều có sự sai khác nhau về chỉ tiêu chiều cao cây, cụ thể ở vụ đông xuân 2010 công thức 3(nồng độ phun 1%) đạt chiều cao trung bình lớn nhất là 32,76 cm, công thức 4(nồng độ phun 0,75%) đạt chiều cao cây trung bình là 31,28 cm và công thức 5 (nồng độ phun là 0,5%) có chiều cao cây trung bình là 31,24 cm. Vụ xuân hè 2011 có khả năng sinh trưởng của cây là kém hơn so với vụ thu đông năm 2010. Chiều cao cây trên các công thức biến động từ 24,89 – 32,31cm. Công thức 3 (nồng độ phun 1%) là công thức cho kết quả tốt nhất so với các công thức 4, 5. Trong ba nồng độ phun (1%, 0,75%, 0,5% thì công thức 5 ( nồng độ phun 0,5%) có chỉ số thấp nhất về chiều cao nhưng lại cao hơn công thức đối chứng 1 ( phun bằng nước ) tới 5,76 cm.
Về chỉ số diện tích lá:
Xét chỉ tiêu diện tích lá, ở cả vụ đông xuân 2010 và vụ xuân hè 2011 đều có sự biến động theo quy luật giống nhau trên các công thức, hiệu quả của các công thức thí nghiệm đến chỉ số diện tích lá có xu hướng tăng dần khi tăng nồng độ phun.
Công thức đối chứng đạt chỉ số diện tích lá đạt lớn nhất là 2,03m2 lá/m2 đất ở vụ đông xuân 2010 và 2,01 m2 lá/m2 đất ở vụ xuân hè 2011. Công thức 3 ( nồng độ phun 1%) có chỉ số cao nhất là 1,99 m2 lá/m2 đất và diện tích lá trên công thức 5 ( nồng độ 0,5% ) đạt thấp nhất trong ba nồng độ phun nhưng lại cao hơn đối chứng 1 ( phun bằng nước ) là 0,14 m2 lá/m2 đất.
Về chỉ tiêu năng suất:
Ở cả vụ đông xuân và vụ xuân hè công thức đối chứng 2 (Phun phân bón lá) cho năng suất lý thuyết cao hơn hơn cả. Ở vụ đông xuân công thức 1có năng suất lý thuyết ( tấn/ ha ) chỉ đạt 76,76% với công thức đối chứng 2 nhưng với các công thức phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng mặc dù có thấp hơn với đối chứng 2 nhưng sự khác biệt là không đáng kể, cụ thể là công thức 3 chỉ thấp hơn 4,53% với công thức đối chứng 2 đạt chỉ số cao nhất. Với ba nồng độ phun thì nồng độ phun 1% có các chỉ tiêu năng suất cao nhất ( khối lượng trung bình cây, năng suất LT, năng suất TT) trong cả hai vụ đông xuân 2010 và xuân hè 2011. Công thức 3, 4, 5 có chỉ tiêu năng suất lớn hơn công thức đối chứng 1 và nhỏ hơn công thức đối chứng 2, riêng công thức 3 ( nồng độ phun 1% ) có sự khoảng cách rất ít với công thức đối chứng 2.
Việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng ở các nồng độ khác nhau trong vụ đông xuân và vụ xuân hè trên cây rau cải ngọt đã có tác động tới khả năng sinh trưởng, phát triển của cây. Đặc biệt công thức 3 với (nồng độ phun 1%) có sự chênh lệch tương đối thấp so với công thức đối chứng 2 (Phun phân bón lá) luôn có chỉ số cao nhất. Ở cả ba nồng độ phun ( nồng độ 1%, 0,75%, 0,5% ) tới rau cải ngọt đều cho khả năng sinh trưởng, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao hơn hẳn công thức đối chứng 1 ( đối chứng phun bằng nước).
Bảng 4.7. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu chất lượng trên rau cải ngọt.
Chỉ tiêu
Công thức
Hàm lượng Vitamin C
(mg/100g)
Hàm lượng NO3-
(mg/kg)
CT1 (ĐC1)
27,6
203,3
CT2 (ĐC2)
33,4
291,0
CT3 ( 1% )
33,1
237,9
CT4 ( 0,75% )
32,5
226,8
CT5 ( 0,5% )
32,5
223,5
Qua bảng trên chúng tui nhận thấy, hàm lượng vitamin C của công thức 1 là thấp nhất, của công thức 2 là hơn cả. Ba công thức phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng đều cho hàm lượng vitamin C cao hơn đối chứng phun bằng nước và thấp hơn công thức 2 ( Phun phân bón lá). Với hàm lượng NO3- thì công thức 1 cũng đạt chỉ tiêu là nhỏ hơn cả, công thức 2 cũng có hàm lượng là lớn nhất, ba công thức dùng chế phẩm EMINA dinh dưỡng để phun thì hàm lượng NO3- có sự khác nhau không lớn nhưng luôn lớn hơn công thức 1. Theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về quy định hàm lượng NO3- có trong rau cải ngọt thì cả 5 công thức đều có hàm lượng NO3- ở mức cho phép, an toàn cho người sử d...
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ banhnuong:
Mods ơi, mình đang cần tài liệu này, gấp gấp, gửi cho mình link download với nhé.
mail mình: [email protected]
Thank thật nhiều!!! ;)


Bạn download tại đây nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh trong chế biến mì sợi (pasta) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ trong hệ thống thông tin di động 4G và đi sâu khả năng triển khai sang thế hệ 5G Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu khả thi dự án xây dựng trung tâm đào tạo nghề tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top