magtarita

New Member

Download miễn phí Luận văn Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2001 - 2010





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NƯỚC TA NÓI CHUNG
VÀ TỈNH HÀ NAM NÓI RIÊNG 3
I. LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 3
1. Cơ cấu ngành kinh tế 3
2. Một số lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 3
3. Những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 5
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
NÓI CHUNG VÀ TỈNH HÀ NAM NÓI RIÊNG. 5
1. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đối với phát triển kinh tế. 5
2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1995- 1999 9
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN
VIỆC HÌNH THÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ. 9
1- Điều kiện tự nhiên. 9
2- Đặc điểm kinh tế- xã hội. 11
II. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM
GIAI ĐOẠN 1995-1999. 13
1- Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hà nam giai đoạn 1995-1999. 13
2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu một số ngành Công nghiệp, Nông nghiệp,
Dịch vụ giai đoạn 1995-1999. 18
III. NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA TỪ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM. 26
1- Kết quả đạt được. 26
2- Những hạn chế. 26
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM
GIAI ĐOẠN 2001-2010 28
I- ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM
GIAI ĐOẠN 2001-2010. 28
1- Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam giai đoạn
2001-2010. 28
2- Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam giai đoạn
2001- 2010 29
3- Phương án chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hà nam giai đoạn
2001-2010. 32
II. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010. 45
1- Giải pháp. 45
KẾT LUẬN 55
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

.852
100,0
12.989
136,5
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà nam.
Cây ăn quả của Hà nam gồm có cam, quýt, bưởi, nhãn vải, xoài. Diện tích trồng cây ăn quả chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong diện tích đất trồng trọt, tuy vậy những năm gần đây do nhận thức được hiệu quả kinh tế cao của việc trồng cây ăn quả gấp 3-4 lần trồng lúa, gấp khoảng 2 lần trồng cây thực phẩm xét về mặt giá trị trên cùng một diện tích đất nông nghiệp nên người dân đã cải tạo vườn tạp, quy hoạch các vùng trồng cây ăn quả tập trung, khai thác vùng đất đồi, đất bãi ven sông để trồng cây ăn quả vì vậy diện tích và sản lượng cây ăn quả tăng nhanh qua các năm, nhất là những cây nhãn, vải.
Cây công nghiệp cũng là loại cây đem lại giá trị kinh tế cao. Vì vậy trong thời gian qua, nhân dân Hà nam đã mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp đặc biệt là cây lạc, cây đay và cây công nghiệp dài ngày là cây chè. Do đó đời sống của nhân dân cũng được cải thiện hơn
Tóm lại, trong giai đoạn 1995-1999, Ngành trồng trọt của tỉnh Hà nam đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng diện tích các cây ăn quả, cây công nghiệp, giảm diện tích cây lương thực, đó là một hướng chuyển dịch tích cực để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh nói chung.
Ngành Chăn nuôi.
Trong giai đoạn 1995-1999, cơ cấu vật nuôi của Hà nam chuyển dịch theo hướng tập trung phát triển những con vật nuôi chính là bò và gia cầm. Đàn trâu giảm từ 10,9 nghìn con năm 1995 xuống còn 6,5 nghìn con năm 1999, do máy cày thay trâu làm đất ngày càng nhiều vì vậy trâu được chuyển dần sang mục tiêu nuôi lấy thịt. Đàn bò có số lượng tăng không đáng kể , từ 22,9 nghìn con năm 1995 tăng lên 24,9 nghìn con vào năm 1999, một phần là do nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng nên đàn bò giết thịt ngày càng lớn.
Đàn lợn có tốc độ tăng trưởng khá, từ 225,9 nghìn con năm 1995 đã tăng lên 268,2 nghìn con năm 1999, tăng bình quân 4,39%/ năm, tỷ lệ lợn nạc cao, sản lượng thịt lợn xuất chuồng đạt 19.436 tấn vào năm 1999.
Cùng với phát triển gia súc, đàn gia cầm của tỉnh cũng được đầu tư về giống, thay đổi cách nuôi thả nên có tốc độ tăng trưởng lớn, bình quân thời kỳ 1995-1999 là 4,85%/ năm và tổng đàn gia cầm đạt 2.311,6 nghìn con vào năm 1999, trong đó chủ yếu là đàn gà.
Biểu 9. Thực trạng chăn nuôi của tỉnh Hà nam thời kỳ 1995-1999.
Đơn vị
1995
1996
1997
1998
1999
Tốc độ tăng BQ 95-99
1. Đàn Trâu
Nghìn con
10,9
10,17
8,8
7,8
6.,5
-12,04 %
2. Đàn Bò
,,
22,9
23,8
23,9
23,3
24,9
2,16 %
3.Đàn Lợn
-S/lượng lợnthịt
,,
Tấn
225,9
15.456
229,0
16.856
245,9
17.943
251,6
18.321
268,2
19.463
4,39 %
4. Đàn gia cầm
Nghìn con
1.934,5
1.788,3
1.966,7
2.033,4
2.311,6
4,85 %
Nguồn :Cục thống kê tỉnh Hà nam.
Tóm lại, ngành chăn nuôi của tỉnh Hà nam đang được chú trọng phát triển để chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần vào chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế chung của tỉnh .
c. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành Dịch vụ.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế địa phương, ngành dịch vụ cũng có những bước phát triển nhất định. Giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ thời kỳ 1995-1999 tăng khoảng 11%/năm.
Sự phát triển của khu vực dịch vụ đã tạo điều kiện thuận lợi và kích thích khu vực sản xuất phát triển. Nhưng nhìn chung, hoạt động dịch vụ trên địa bàn còn nhỏ bé cả về số tuyệt đối và tỷ trọng so với toàn bộ nền kinh tế địa phương. Số lượng lao động trong khu vực dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 8,0% năm 1999 trong tổng số lao động đang làm việc. Tỷ lệ lao động chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội và đời sống nhân dân. Cân đối lao động trên địa bàn mới có 380 lao động dịch vụ / 1 vạn dân, trong khi đó tỷ lệ bình quân cả nước là 630 lao động dịch vụ/ 1 vạn dân, khu vực địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc bộ là 2.300 lao động dịch vụ / 1 vạn dân.Thực tế này cho thấy các ngành dịch vụ trên địa bàn tỉnh Hà nam chưa phát triển mạnh. Để nghiên cứu rõ hơn về thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong ngành dịch vụ, có thể xem xét từng ngành cụ thể.
Ngành Thương mại.
Hoạt động thương mại bao gồm kinh doanh trong nước và xuất nhập khẩu. Những năm gần đây, ngành thương mại cũng có nhịp độ phát triển khá nhanh. Nhịp độ phát triển thời kỳ 1991-1995 khoảng 12,7%/ năm, thời kỳ 1996-1998 đạt 12,5%/ năm. Năm 1998, ngành thương mại đã đóng góp cho kinh tế địa phương khoảng 6,6% tổng GDP toàn tỉnh. Cơ cấu thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại đã có sự thay đổi đáng kể. Nếu trước đây quốc doanh thương mại chiếm lĩnh hầu hết thị trường thì những năm gần đây tỷ trọng của quốc doanh thương mại đã giảm xuống nhanh chóng từ 37,2% năm 1990 xuống còn 18,6% năm 1995 và 16,6% năm 1998. Đặc biệt khu vực thương mại tập thể chưa phục hồi được, tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường giảm từ 6,8% năm 1990 xuống còn 0,7% năm 1995 và đến nay gần như không có vai trò gì trên thị trường thương mại.Thương nghiệp cá thể và các doanh nghiệp tư nhân phát triển ngày càng mạnh mẽ, đã trở thành lực lượng quan trọng đáp ứng cầu về hàng hoá thiết yếu.
Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ trên địa bàn có xu hướng ngày càng tăng và tăng nhanh: 725.407 triệu đồng năm 1996, 916.925 triệu đồng năm 1997, 1.215.422 triệu đồng năm 1998 và 1.275.513 triệu đồng năm 1999.
Hoạt động xuất nhập khẩu những năm đầu thập kỷ 90 gặp rất nhiều khó khăn do bị mất thị trường truyền thống là các nước Đông Âu và Liên Xô (trước đây). Từ năm 1997 đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu đã có kết quả khá, thị trường mở rộng cả ở các nước trong khu vực Đông Nam á và các khu vực khác trên thế giới. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh từ 7,397 triệu USD năm 1997 lên 16,633 triệu USD năm 1998 và 16,777 triệu USD vào năm 1999.
Biểu 10. Thực trạng xuất nhập khẩu của Hà nam năm 1995- 1999.
Đơn vị : nghìn USD.
1995
1996
1997
1998
1999
Tổng kim ngạch XNK
1.769
11.870
22.631
29.282
-Xuất khẩu
1.456
1.858
7.397
16.633
16.777
-Nhập khẩu
313
4.473
5.998
12.505
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà nam.
Qua biểu có thể thấy rằng, những năm 1995, 1996 kim ngạch nhập khẩu của Hà nam ở quy mô rất nhỏ do yêu cầu đầu tư cho công nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản hầu như không có gì. Tới những năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu bắt đầu tăng lên, chủ yếu là nhập khẩu nguyên liệu hàng may.
Về xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng, từ 1.456 nghìn USD năm 1995 tăng lên 16.777 nghìn USD năm 1999. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Hà nam là nông sản thô chưa qua chế biến hay là hàng gia công vì vậy giá trị kinh tế chưa cao. Đó là những thách thức của ngành thương mại. Trong thời gian tới ngành thương mại phải xây dựng được các mặt hàng xuất khẩu chủ lực để thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển hơn.
Ngành Du lịch.
Tỉnh Hà nam có các tiềm năng du lịch tự nhiên như các hang động (Ngũ Động Sơn, Khả Phong, Ba Sao,...), vị trí địa lý gần khu du lịch Hương Sơn ( Hà Tây), có khả năng phát huy nguồn du lịch nhân văn với truyền thống anh hùng, quê h
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông th Luận văn Kinh tế 0
B Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng định hướng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phục vụ công nghiệp hóa, Luận văn Sư phạm 0
T Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Nam Định Luận văn Kinh tế 0
C Đa dạng hóa tổ chức kiểm định để nâng cao khả năng kiểm định phương tiện đo theo hướng chuyển từ cơ Kinh tế quốc tế 0
G [Free] Định hướng và giải pháp thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam giai đoạ Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Định hướng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì cô Luận văn Kinh tế 0
J [Free] Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hóa thương mại Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo định hướng CNH - HĐH Tài liệu chưa phân loại 0
T Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 20 Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top