naka67nhh

New Member
Download Luận văn Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy

Download miễn phí Luận văn Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy





MỤC LỤC
Mục lục: . 1
Lời cam đoam.4
Lời Thank . 5
Danh mục viết tắt.6
Danh mục các bảng.7
Tóm tắt luận văn.9
MỞ ĐẦU U
1. Lý do chọn đềtài. 11
3. Mục đích nghiên cứu của đềtài. 13
4. Giới hạn nghiên cứu của đềtài. 13
5. Đối tượng nghiên cứu, khách thểnghiên cứu. 14
5.1 Đối tượng nghiên cứu.14
5.2. Khách thểnghiên cứu.14
6. Câu hỏi nghiên cứu, giảthiết nghiên cứu và khung lý thuyết. 14
6.1. Câu hỏi nghiên cứu.14
6.2. Giảthuyết nghiên cứu.15
6.3. Khung lý thuyết.16
7. Phương pháp nghiên cứu. 17
7.1. Phương pháp thu thập thông tin.17
7.2. Xửlý và phân tích thông tin.19
7.3. Định nghĩa vềphương pháp sưphạm của giảng viên, kiến thức
giảng viên, mức độdân chủtrong giao tiếp.19
Chương 1
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN QUA SINH
VIÊN: BỐI CẢNH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Đặt vấn đề. 23
1.1.1. Khái niệm.23
1.1.2. Bối cảnh và sơlược lịch sửhoạt động đánh giá giảng dạy của giảng viên Việt Nam và trên thếgiới.24
1.1.3. Các hình thức đánh giá hoạt động giảng dạy.29
1.2. Tổng quan nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên. 32
1.3. Tiểu kết. 36
Chương 2
TÁC ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐHỌC CỦA SINH VIÊN ĐẾN CÁC CHỈ
SỐ ĐÁNH GIÁ VỀHOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
2.1. Tác động của yếu tốgiới. 37
2.2. Tác động của yếu tốtuổi. 39
2.3. Tác động của yếu tốnơi cưtrú trước khi vào đại học. 41
2.4. Tác động của yếu tốvịtrí con trong gia đình. 43
2.5. Tác động của yếu tốnghềnghiệp của bốmẹ. 45
2.5.1. Yếu tốnghềcủa bố.45
2.5.2. Yếu tốnghềcủa mẹ.47
2.6. Tác động của yếu tốtrình độhọc vấn của bốmẹ. 49
2.6.1 Yếu tốhọc vấn của bố.49
2.6.2. Yếu tốtrình độhọc vấn của mẹ.51
2.7. Tiểu kết. 52
Chương 3
TÁC ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾVÀ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẾN
ĐÁNH GIÁ VỀHOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN
3.1. Tác động đặc điểm xã hội. 54
3.1.1. Yếu tốngành học của sinh viên.54
3.1.2. Yếu tốloại hình trường mà sinh viên đang học.56
3.1.3. Yếu tốnăm học của sinh viên.59
3.1.4. Yếu tốsĩsốlớp của sinh viên.60
3.1.5. Yếu tốkết quả điểm trung bình chung của sinh viên.62
3.1.6. Tác động của yếu tốmức độtham gia trên lớp của sinh viên.63
3.2. Tác động mức sống của sinh viên. 65
3.3. Tiểu kết. 67
Chương 4
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐGỢI Ý VỀCHÍNH SÁCH. 68
4.1.Kết luận: . 68
4. 2. Một sốgợi ý vềchính sách . 69
Bảng hỏi.74
Tài liệu tham khảo.79



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

[15,, 57]
Theo nghiên cứu của Bộ Giáo dục Mỹ năm 1991 (dựa trên khảo sát của
40.000 giảng viên đại học) thì 97% các giảng viên cho rằng cần sử dụng
“đánh giá của sinh viên” để thẩm định công tác hoạt động giảng dạy [28]
Kết quả của sinh viên đánh giá giảng viên là một trong những kênh
thông tin đáng tin cậy về giảng viên. Bà Đặng Kim Nhung - Phó Hiệu trưởng
Trường ĐH dân lập Thăng Long cho rằng: Ý kiến phản hồi của sinh viên là
kênh thông tin quan trọng nhất. Sinh viên là người được thụ hưởng hoạt động
giảng dạy của giảng viên, vì vậy sinh viên là nguồn thích hợp để đánh giá
hoạt động giảng dạy của giảng viên.
Việc sinh viên tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên
không phải là việc mới. Ở các nước châu Âu và Hoa Kỳ, hoạt động này có từ
lâu và được diễn ra thường xuyên.
Theo Tiến sĩ Peter J.Gray - Học viện Hải quân Hoa Kỳ: Ở Mỹ trong 20
năm gần đây, việc sinh viên đánh giá giảng viên đã trở thành phương pháp
đánh giá giảng dạy phổ biến nhất trong các trường đại học. Giảng viên được
đánh giá thường xuyên bởi sinh viên, đồng nghiệp, cấp trên và các tổ chức
chuyên đánh giá chất lượng độc lập được mời từ bên ngoài, về các mặt như
việc chuẩn bị bài giảng, phương pháp giảng dạy, và những đóng góp cho sự
phát triển của khoa, của trường. Đồng thời, các trường cũng thường xuyên tổ
chức tập huấn về phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên.
Không chỉ là một hình thức mang tính tự nguyện, việc thu thập ý kiến
sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên từ lâu trở thành một quy
định bắt buộc tại nhiều nơi trên thế giới. Khi vào trang web của một trường
đại học bất kỳ nào thuộc một nước nói tiếng Anh, cũng có thể tìm được cuốn
cẩm nang hướng dẫn chi tiết về việc thực hiện thu thập ý kiến sinh viên sau
mỗi môn học nhằm lấy thông tin phản hồi về các hoạt động giảng dạy của
giảng viên ngay tại các khu vực có phong trào đảm bảo chất lượng muộn
màng nhất thế giới như Đông Nam Á, cũng thấy việc sử dụng ý kiến góp ý
của sinh viên để nâng cao chất lượng giảng dạy ngày càng trở thành một xu
thế chung tại các nước rất gần gũi với Việt Nam về mặt địa điểm địa lý như
Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái -lan v . v [7, 48]
Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh kết quả sinh
viên đánh giá hiệu quả môn học khá khách quan; các thông tin thu được từ
đánh giá của sinh viên đã không chỉ giúp giảng viên tự điều chỉnh phương pháp
dạy mà còn giúp nhà trường xem xét lại chương trình và nội dung đào tạo của
trường [18, 121]
Và các nghiên cứu về ảnh hưởng đến việc sinh viên đánh giá hoạt động
giảng dạy của giảng viên cho thấy quá trình đánh giá của sinh viên chịu nhiều
ảnh hưởng của nhiều yếu tố như tác động về nhân khẩu và xã hội của sinh
viên. Mỗi sinh viên lớn lên theo những môi trường xã hội khác nhau mà tuỳ
theo giới tính, độ tuổi, ngành học, gia đình mà họ hình thành những thói
quen, suy nghĩ, hiểu biết… cũng khác nhau. Điều này tạo sự đa dạng và
phong phú về cách đánh giá về hoạt động giảng dạy từng giảng viên.
Việc sinh viên được đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên có
thể coi là sự nỗ lực thể hiện tính dân chủ trong giảng đường đại học. Sinh
viên người thì nhiệt tình đánh giá, người thì e dè vì sợ bị trù dập. Còn về phía
giảng viên thì sinh viên là những người sử dụng sản phẩm trí tuệ của các
thầy, cô giáo (cả về lý thuyết lẫn thực hành) nhưng thầy, cô lại không cần biết
sinh viên nghĩ gì về mình.
Cô Đặng Kim Nhung, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thăng Long,
người chủ nhiệm đề tài "đánh giá giảng viên" cho biết: Căn cứ vào những
phản hồi này, nhà trường sẽ nắm được phần nào công tác nghiên cứu và giảng
dạy của giáo viên. Đây là một kênh tham khảo đối tượng được phục vụ để
lượng hoá sự đóng góp của các thành phần tham gia giảng dạy. Và hơn hết,
nó tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa các giảng viên. Ông Phùng Xuân
Nhạ (trường ĐHQGHN) cho rằng: Khi biết có chủ trương cho trò đánh giá
thầy, nhiều giảng viên là các giáo sư tỏ ý không đồng tình…Và đến giờ,
nhiều giảng viên đã ủng hộ chủ trương này
Việc đánh giá giảng viên chủ yếu được thực hiện trong kiểm điểm,
bình xét thi đua cuối năm học. Giảng viên viết một bản tự kiểm điểm liên
quan tới ba lĩnh vực: a) tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, b) ý thức tổ
chức kỷ luật, c) chuyên môn nghiệp vụ được giao. Các đồng nghiệp trong bộ
môn nhận xét, đánh giá giảng viên theo ba nội dung trên. Việc kiểm điểm và
đánh giá theo cách trên rất chung chung, thường là giống nhau; đa số đạt
danh hiệu “lao động tiên tiến”, một số người được xét là “chiến sĩ thi đua”,
nhiều khi theo cảm tính. Đôi khi, người ta còn thoả thuận với nhau: “Năm
nay tập trung cho đồng chí này, sang năm (hay những năm tới) sẽ bầu cho
đồng chí khác”.
Đánh giá này tuy được triển khai ở nhiều trường đại học trong nước,
nhưng việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy vẫn chưa có những tiêu
chí rõ ràng. Theo bà Trần Thị Hà, Vụ trưởng Vụ Đại học – sau đại học, Bộ
Giáo dục và Đào tạo , nhiều trường đã triển khai việc này nhưng các quy định
mang tính pháp lý thì chưa có. Theo Ông Nguyễn Hữu Diễn, Cục Nhà giáo
và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD và ĐT) - đơn vị chức năng được Bộ
trưởng giao nhiệm vụ triển khai kế hoạch quan trọng này cho rằng: Việc đánh
giá này mới được thí điểm, phải cẩn trọng, đi từng bước một, và chủ yếu là
xoay quoanh việc thăm dò xem bài giảng có đáp ứng được yêu cầu của sinh
viên không, có dễ hiểu không, sinh viên có muốn thay đổi gì không.. [20]
1.3. Tiểu kết
Đánh giá giảng viên là một công việc không đơn giản nhưng cần thiết
và đã được thực hiện nhiều năm trên thế giới và bắt đầu được thực hiện ở
Việt Nam. Một số trường đại học đã áp dụng nhưng chưa thật sự thành công
khi triển khai hoạt động đánh giá này do nhiều yếu tố tâm lý, văn hoá, xã hội.
Bên cạnh đó, các tiêu chí đưa ra còn phiến diện không phản ứng đúng thực
trạng chất lượng giảng dạy giảng viên.
Những ý kiến của sinh viên sẽ giúp giảng viên lựa chọn phương pháp
giảng dạy hiệu quả, phù hợp đối tượng người học. Do vậy, giảng viên cần
được biết những ý kiến đánh giá của sinh viên, chứ không phải những phiếu
đánh giá giảng viên từ sinh viên chỉ phục vụ việc quản lý, đánh giá của ban
chủ nhiệm khoa hay trường.
Việc tổng quan các nghiên cứu cho thấy những nghiên cứu về việc sinh
viên đánh giá giảng viên được thực hiện cả trên thế giới cũng như ở Việt
Nam. Tuy nhiên, với phạm vi tài liệu của mình, chúng tui thấy rằng vẫn còn
vắng bóng các nghiên cứu về tác động của các yếu tố nhân khẩu, xã hội của
sinh viên đến việc đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên
Chương 2
TÁC ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẾN CÁC
CHỈ SỐ ĐÁ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D PHÂN TÍCH một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 của một số QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI năm 2014 Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D Ảnh hưởng của một số yếu tố chính đến ứng xử cắt của dầm bê tông căng sau dùng cáp không bám dính gia cường tấm CFRP/GFRP Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã hương vinh thị xã hương trà tỉnh thừa thiên Huế năm 2015 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên Y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện Đa khoa Khu vực huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh năm 2020 Y dược 1
D Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị phản vệ tại bệnh viện trung ương thái nguyên Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top