Cale

New Member
Download Đề tài Khủng hoảng kinh tế hiện nay: Phân tích và khuyến nghị từ lý thuyết kinh tế trường phái Áo

Download miễn phí Đề tài Khủng hoảng kinh tế hiện nay: Phân tích và khuyến nghị từ lý thuyết kinh tế trường phái Áo





Mục lục
1. Dẫn nhập.4
2. Lý thuyết chu kỳkinh doanh của trường phái kinh tếÁo: từsai lầm trong kếhoạch kinh
doanh cá nhân cho tới khủng hoảng.6
2.1. Yếu tốsai lầm và yếu tốhọc hỏi trong các kếhoạch kinh tếcá nhân .6
2.2. Sựvận động của nền kinh tềthịtrường .7
2.3. Sai lầm hệthống và chu kỳkinh doanh.7
2.4. Sựkhủng hoảng.10
3. Vềcuộc khủng hoảng kinh tếtoàn cầu hiện nay: Một sốnhận xét.11
3.1. Nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tếtoàn cầu hiện nay.12
3.2. Những e sợ không đáng có .14
3.3. Đánh giá các giải pháp đang được chính phủMỹáp dụng gần đây .16
3.4. Kinh tếthếgiới đi về đâu? .18
4. Việt Nam: những mầm mống của suy thoái và khủng hoảng .20
4.1. Các biện pháp can thiệp gián tiếp .20
4.2. Các biện pháp can thiệp trực tiếp.25
5. Các kết luận và khuyến nghịchính sách .32
Tài liệu tham khảo .36



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

o mó trước đây chưa được hiệu chỉnh xong tất sẽ khiến cho nền
kinh tế thế giới phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới, có thể còn tồi tệ hơn hiện nay,
thay vì là sự hồi phục bền vững.
Có thể nói, chưa bao giờ chính phủ Mỹ đặt nước Mỹ và thế giới vào canh bạc may rủi
như thế này. Canh bạc mà chính phủ Mỹ hy vọng sẽ thắng có thể tóm tắt như sau: cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay chỉ kết thúc nếu như nền kinh tế Mỹ hồi phục; nền kinh tế
Mỹ hồi phục nếu như khu vực tài chính-ngân hàng của Mỹ hồi phục; khu vực tài chính ngân
hàng của Mỹ hồi phục nếu như khối tài sản “xấu” trong khu vực này được loại bỏ; khối tài
sản “xấu” trong khu vực tài chính-ngân hàng của Mỹ được loại bỏ nếu như giá của các loại
tài sản này được đẩy lên cao hơn mức giá thị trường hiện tại; giá của các loại tài sản “xấu”
được đẩy lên cao nếu như nguồn tiền tiết kiệm của thế giới (chủ yếu là khu vực châu Á) tiếp
tục được đổ vào Mỹ với mức lãi suất gần như bằng 0; và nguồn tiền tiết kiệm của thế giới chỉ
tiếp tục được đổ vào Mỹ với mức lãi suất gần như bằng 0 nếu như tất cả các quốc gia đều tiếp
tục phải sử dụng đồng USD làm phương tiện giao dịch và tích trữ giá trị.
Hiện tại nước Mỹ vẫn tiếp tục duy trì được chính sách ‘bá quyền’ (hegemony policies)
kiểu này để theo đuổi canh bạc cả chục ngàn tỷ USD là vì đồng USD cho tới nay vẫn được
qui ước như là đồng tiền chung cho mọi giao dịch quốc tế. Nhưng cần lưu ý rằng đây chỉ
là qui ước! Chỉ cần một bộ phận doanh nhân thế giới nhận ra đồng USD được đảm bảo bởi
các tài sản có chất lượng xấu và chuyển sang sử dụng một đồng tiền khác làm phương tiện
thanh toán quốc tế như vàng, Euro, Nhân dân tệ, hay bất cứ khi nào các nước có dự trữ
ngoại tệ lớn như Trung Quốc ngừng không mua trái phiếu chính phủ Mỹ, thì đồng USD sẽ bị
trượt giá với tốc độ không thể lường trước được, buộc chính phủ Mỹ tăng mạnh lãi suất đồng
USD trở lại. Tình huống tương tự cũng có thể xảy ra bất kỳ khi nào một mắt xích trong chuỗi
kỳ vọng trên trở nên sai. Chẳng hạn ở một nền kinh tế tương đối lớn nào đó không phải là Mỹ
xuất hiện tín hiệu tăng trưởng (mà trong giai đoạn này về cơ bản là giả tạo) khiến cho các
nguồn lực chuyển động sang nơi đó thay vì vào Mỹ, thì khi đó, giá cả hàng hóa toàn cầu tăng
trở lại, khiến cho lạm phát ở Mỹ sẽ được kỳ vọng tăng trở lại. FED sẽ buộc phải nâng lãi suất
để ngăn chặn lạm phát trong khi khu vực sản xuất của nền kinh tế Mỹ chưa thực sự hồi phục.
Trong cả hai trường hợp, thảm họa đối với nền kinh tế Mỹ và thế giới sẽ xảy ra bởi vì một bộ
phận rất lớn các doanh nghiệp vốn đã thích nghi với cấu trúc sản xuất được duy trì ở mức lãi
suất gần bằng 0 sẽ bị rơi vào tình trạng phá sản.
21
4. Việt Nam: những mầm mống của suy thoái và khủng hoảng
Như đã trình bày ở trên, theo lý thuyết kinh tế trường phái Áo, nguyên nhân khiến cho
một nền kinh tế rơi vào suy thoái xuất phát từ những biện pháp can thiệp trước đây của nhà
nước vào thị trường. Thời kỳ suy thoái là thời điểm thích hợp nhất để rà soát lại các can thiệp
trước đó. Vì thế, để phát hiện ra các yếu tố có khả năng khiến cho nền kinh tế Việt Nam rơi
vào suy thoái, tui rà soát lại các biện pháp can thiệp đồng thời ghi nhận các cải cách theo
hướng thị trường của Việt Nam kể từ đầu thập niên 1990 trở lại đây. Như trình bày phần 2,
nhóm can thiệp gián tiếp bao gồm việc áp đặt các mức giá trần, giá sàn hay cấm hay chỉ cho
phép một số tham gia sản xuất, mua bán một số một số loại hàng hóa dịch vụ nào đó. Và
nhóm can thiệp trực tiếp bao gồm các hình thức thu thuế hay phát hành thêm tiền hay trực
tiếp trợ cấp, bơm tín dụng cho một số đối tượng hay trực tiếp điều hành các doanh nghiệp nhà
nước.
4.1. Các biện pháp can thiệp gián tiếp
Các biện pháp kiểm soát giá cả
Kể từ khi thực hiện chính sách thả nổi giá cả và thương mại trong những năm 1989-
1990, Việt Nam chỉ còn duy trì việc kiểm soát giá cả đối với một số mặt hàng thông qua một
văn bản pháp luật thống nhất. Cụ thể, việc kiểm soát giá cả được qui định bởi Quyết định
137-HĐBT ngày 27-4-1992. Sau khi Quốc hội ban hành Pháp lệnh về giá 40/2002/PL-
UBTVQH10, việc kiểm soát giá được thực hiện theo Nghị định 170/2003/NĐ-CP ngày 25-
12-2003, và gần đây nhất, nghị định 75/2008/NĐ-CP bổ sung và sửa chữa Nghị định
170/2003/NĐ-CP.
22
So sánh các văn bản này ta thấy danh mục các hàng hóa mà nhà nước ấn định giá hay
bình ổn giá về cơ bản không thay đổi ngoại trừ một số loại hàng hóa xuất hiện nhiều sau này
như đường, sữa, cà phê, mía, khí ga (xem Phụ lục 1).
Có một điểm khác biệt về cách thức kiểm soát giá trước đây giữa Nghị định
170/2003/NĐ-CP so với Quyết định 137-HĐBT năm 1992 là nhiều mặt hàng chính phủ đưa
vào dạng bình ổn giá thay vì áp đặt mức giá trần, sàn, hay cố định như trước kia. Hàng hóa
thuộc diện bình ổn giá nghĩa là về cơ bản giá cả của các loại hàng này sẽ được vận hành theo
cơ chế thị trường. Tuy nhiên, nhiều mặt hàng trong diện này phải đăng ký giá hay kê khai
giá bán. Trong một số trường hợp khẩn cấp chính phủ có thể dùng nhiều biện pháp can thiệp
khác nhau (điều chỉnh cung, cầu, bán hàng dự trữ quốc gia, kiểm soát hàng tồn kho, các biện
pháp tài chính, tiền tệ, v.v.) trong đó có áp đặt giá trần hay giá sàn để bình ổn giá. Chẳng
hạn, trong vòng 15 hay 30 ngày liên tục, nếu các mặt hàng như sắt thép, xi măng xây dựng
tăng bình quân 15%, gas 20%, sữa 20%, đường ăn 20%, thóc 15%, gạo 20%, cước dịch vụ
vận chuyển 20%... thì nhà nước sẽ tiến hành các biện pháp can thiệp để bình ổn giá.
Việc kiểm soát giá các mặt hàng về lâu dài gây tác hại cho nền kinh tế (xem Hộp 2). Ở
Việt Nam, một số hậu quả xấu của kiểm soát hàng hóa đã trở nên rất quen thuộc với mọi
người. Chẳng hạn, áp khung giá cố định cho đất đai và tài nguyên khiến cho tài nguyên bị sử
dụng lãng phí (như thu hồi quá nhiều đất nông nghiệp tốt đất xây sân golf, khu công nghiệp,
khai thác mỏ, v.v.), nông dân bị thiệt hại do đất nông nghiệp bị định giá thấp. Áp khung giá
cố định cho các mặt hàng năng lượng cũng như dịch vụ bưu chính viễn thông dẫn đến thiếu
Hộp 2 – Tổn thất kinh tế của kiểm soát giá cả
Các biện pháp kiểm soát giá cả bao gồm việc áp đặt giá trần, giá sàn hay một mức giá cố định
cho một loại hàng hóa nào đó. Một biện pháp kiểm soát giá cả hay không có hiệu lực hay có
hiệu lực. Nó không có hiệu lực nếu việc áp đặt, chẳng hạn giá trần hay giá sàn, cao hơn hay thấp
hơn mức giá mà những người tham gia thị trường chấp nhận giao dịch. Nó có hiệu lực nếu như nó
nằm trong phạm vi cân nhắc của những người tham gia thị trường. Trong trường hợp có hiệu lực,
mức giá kiểm soát sẽ khiến cho giá cả giao dịch cao hơn hay thấp hơn mức giá ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
F Khả năng ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ khu vực đến thị trường và nền kinh tế nước ta Luận văn Kinh tế 0
B Khủng hoảng kinh tế dưới chủ nghĩa tư bản là khủng hoảng sản xuất thừa (thừa so với sức mua eo hẹp c Luận văn Kinh tế 0
C Điều chỉnh chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp dệt may trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế năm 200 Luận văn Kinh tế 0
C Quản lý nợ công ở Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu Luận văn Kinh tế 0
H Nợ công và xử lý khủng hoảng nợ tại Hy Lạp - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam :Luận văn ThS. Kin Luận văn Kinh tế 0
T Khủng hoảng nợ công thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
O Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008-2009 và tác động đối với kinh tế - xã hội Việt Nam Kinh tế quốc tế 0
D Quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 Kinh tế quốc tế 0
P Kinh tế Trung Quốc dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của Mỹ từ năm 2007 đến năm 2 Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top