tpnguyen210388

New Member
Download miễn phí Luận văn Quản lý và Sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng và Giải pháp



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA.4
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA.4
1.1.1. Nguồn gốc của ODA.4
1.1.2. Các khái niệm và định nghĩa về ODA .5
1.1.3. Thực chất của ODA.6
1.1.4. Phân loại ODA.7
1.1.4.1. Phân loại ODA theo hình thức cung cấp.7
1.1.4.2. Phân loại ODA theo nguồn cung cấp.9
1.1.4.3. Phân loại ODA theo mục tiêu sử dụng.11
1.2. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUỒN VỐN ODA.11
1.2.1. Đối với Bên tiếp nhận vốn.11
1.2.2. Đối với Bên tài trợ vốn.13
1.3. TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN ODA TRÊN
THẾ GIỚI HIỆN NAY.14
1.3.1. Tình hình nguồn vốn ODA trên thế giới.14
1.3.2. Xu hướng phát triển nguồn vốn ODA trên thế giới.18
1.4. NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM VỀ THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG ODA CỦA CÁC NƯỚC.19
1.4.1. Những kinh nghiệm thành công của các nước trong khu vực Đông Nam
Á trong việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA.19
1.4.1.1. Kinh nghiệm thu hút.19
1.4.1.2. Kinh nghiệm quản lý.20
1.4.1.3. Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA.20
1.4.2. Những bài học thất bại.21
1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG I:.22
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.24
2.1. TÌNH HÌNH ODA CỦA VIỆT NAM.24
2.1.1. Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam
trong thời gian qua.24
2.1.1.1. Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA.25
2.1.1.2. Tình hình giải ngân vốn ODA.28
2.1.2. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ
TRÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM.29
2.1.2.1.Những thành tựu đạt được.29
2.1.2.2.Những khó khăn hạn chế.30
2.1.3. Ý nghĩa nghiên cứu thu hút nguồn vốn ODA của Việt Nam đối với việc
thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở thành phố Hồ Chí Minh.32
2.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.33
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Hồ Chí Minh trong 30
năm qua.33
2.2.1.1. Vài giới thiệu về thành phố Hồ Chí Minh.33
2.2.1.2. Về tình hình phát triển kinh tế xã hội.34
2.2.1.3. Những vấn đề kinh tế xã hội đặt ra giai đoạn 2006-2010.35
2.3. TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH.38
2.3.1. Thực trạng quá trình thu hút, tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn
ODA tại thành phố Hồ Chí Minh.38
2.3.1.1. Theo cơ cấu vốn.40
2.3.1.2. Theo lĩnh vực tài trợ.41
2.3.1.3. Theo nhà tài trợ.43
2.3.1.4. Tình hình giải ngân trong thời gian vừa qua.44
2.3.2. Nhận xét về vai trò củaODA đối với sự phát triển của nền kinh tế-xã
hội thành phố Hồ Chí Minh.44
2.3.3. Quy trình quản lý dự án ODA tại Phòng Quản lý Dự án ODA thuộc Sở
Kế hoạch và Đầu tư-thành phố Hồ Chí Minh.47
2.3.3.1. Giới thiệu về Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh .47
2.3.3.2. Giới thiệu về Phòng Quản lý Dự án ODA.47
2.3.3.3. Quy trình quản lý dự án ODA.48
2.4. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC.50
2.5. NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN.51
2.5.1. Những khó khăn chung.51
2.5.2. Trong công tác huy động.52
2.5.3. Trong công tác tiếp nhận.53
2.5.4. Trong công tác sử dụng.54
2.5.5. Trong công tác giải ngân.55
2.5.6. Trong công tác quản lý.59
2.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG II.59
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.61
3.1. NHẬN XÉT.61
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP.63
3.2.1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận động, tiếp nhận, quản lý và
sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh .64
3.2.1.1. Đối với việc vận động nguồn vốn ODA .64
3.2.1.2. Đối với việc tiếp nhận ODA.66
3.2.1.3. Đối với quá trình sử dụng ODA.69
3.2.1.4. Đối với công tác quản lýcác chương trình,dự án ODA.70
3.2.2. Các biện pháp hỗ trợcho việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
nguồn vốn ODA ở thành phố Hồ Chí Minh.75
3.2.2.1. Nâng cao nhận thức về bản chất và vai trò của ODA.75
3.2.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ quản lý và thực hiện ODA.76
3.2.2.3. Quy hoạch sử dụng vốn ODA cần được tăng cường.76
3.2.2.4. Quy trình và thủ tục vẫn còn là một vướng mắc quan trọng trong tiến
trình của các dự án.77
KẾT LUẬN.78
TÀI LIỆU THAM KHẢO.79
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa chọn đề tài:
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và
của khu vực Đông Nam Á nói riêng, việc hỗ trợ cho các nước đang và chậm phát
triển để phát triển nền kinh tế của các nước này là một vấn đề mang tính toàn
cầu. Các quốc gia phát triển đã có những chính sách và biện pháp hỗ trợ về vốn,
kỹ thuật cho các nước đang và kém phát triển, trong đó có nguồn vốn Hỗ trợ
Phát triển Chính thức (nguồn vốn ODA) được các nước phát triển cung cấp
nhiều nhất vì mục tiêu của ODA là nhằm tạo điều kiện cho công cuộc phát triển
kinh tế xã hội của các nước đang và kém phát triển.
Việc thành lập các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB-World
Bank), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF-International Monetary Fund), Ngân hàng
Phát triển Châu Á (ADB-Asian Development Bank) và các tổ chức thuộc hệ
thống của Liên Hiệp Quốc đã góp phần quan trọng trong việc mở rộng loại hình
viện trợ cho các nước đang và chậm phát triển và thực hiện tương đối khách
quan hơn sự giúp đỡ giữa các nước với nhau.
Đối với Việt Nam, ngoại trừ các năm bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực thì các năm còn lại, tốc độ tăng trưởng
GDP của nền kinh tế luôn ở tốc độ cao. Từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng
trưởng GDP luôn diễn ra theo xu hướng tăng dần (Năm 2000: 6,79%; Năm 2001:
6,89%; Năm 2002: 7,04%; Năm 2003: 7,24%; Năm 2004:7,70%). Để đạt được
những thành tựu đó, Việt Nam đã tận dụng và phối hợp mọi nguồn lực trong sự
nỗ lực không ngừng của mình. Trong số đó, nguồn vốn là một trong những nguồn
lực chính và có ý nghĩa quyết định.
Theo báo cáo Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Bộ kế hoạch và
Đầu tư, trong năm 2004, nguồn vốn trong nước thực hiện ước đạt 206,5 nghìn tỷ
đồng, nguồn vốn nước ngoài ước đạt 97,52 nghìn tỷ đồng. Trong đó:
1. Vốn ngân sách nhà nước: 137 nghìn tỷ đồng.
2. Vốn từ khu vực dân cư và tư nhân trong nước: 69,5 nghìn tỷ đồng.
3. Vốn ODA: 53,32 nghìn tỷ đồng.
4. Vốn FDI: 44,2 nghìn tỷ đồng.
Như vậy, gần 1/3 trong tổng cơ cấu nguồn vốn nước ta phải được bổ sung
từ nguồn vốn ngoài nước để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn vốn trong nước.
Nguồn ODA với sự khác biệt so với các nguồn vốn khác ở tính ưu đãi, đã được
thu hút đến 53,32 nghìn tỷ đồng, chiếm hơn 50% trên tổng số vốn nước ngoài
vào Việt Nam. Do vậy, vai trò của nguồn vốn ODA ngày càng trở nên vô cùng
và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Cùng hòa nhịp vào quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa, hội nhập
vào kinh tế quốc tế của đất nước, thành phố Hồ Chí Minh đang đặt ra nhiều định
hướng và mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn sắp tới. Nguồn vốn
ODA cũng được Thành phố sử dụng để hỗ trợ cho mọi nỗ lực phát triển của
mình. Thực tế cho thấy, nhiều chương trình, dự án ODA của Thành phố đã hoàn
thành và đang dần phát huy hiệu quả đóng góp cho sự phát triển của Thành phố.
Ngoài ra, thành phố Hồ Chí Minh còn là khu vực kinh tế năng động nhất
nước và là nơi tiếp nhận phần lớn nguồn vốn ODA của cả nước. Chính vì vậy,
việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả là vấn đề cấp
thiết trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay việc thu hút nguồn vốn ODA
vẫn chưa tương xứng với nhu cầu phát triển của xã hội (cụ thể vốn đầu tư phải
đạt khoảng 30.000 đến 40.000 tỷ để giữ tốc độ tăng trưởng GDP của Thành phố
đạt được 11% đến 12%, trong khi đó nguồn vốn ODA thu hút được chỉ đạt
khoảng 5% (150 đến 200 tỷ)), chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng và thực
hiện dự án còn chậm/chưa đảm bảo tiến độ dự án đã dẫn đến tình hình giải ngân
chậm gây lãng phí rất lớn cho nguồn vốn này, việc sử dụng nguồn vốn ODA
chưa hiệu quả... Để khắc phục tình trạng này, Thành phố cần có những sự
thay đổi và điều chỉnh trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA theo
hướng có hiệu quả hơn mới có thể mang lại sự phát triển bền vững của nền kinh
tế Thành phố, nâng cao khả năng thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài
nước vào Thành phố. Với mong muốn góp phần nhỏ bé trong việc tìm kiếm giải
pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố
Hồ Chí Minh, chúng tui chọn đề tài: “Quản lý và Sử dụng nguồn vốn ODA tại
thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng và Giải pháp”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài dựa trên thực trạng trong công tác tiếp
nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh để từ đó
đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận, quản lý và sử dụng
nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Xuất phát từ mục tiêu đã trình bày, đề tài xác định đối tượng nghiên cứu
là nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, vấn đề về nguồn vốn ODA là rất rộng và có liên
quan đến nhiều lĩnh vực như: Xây dựng, Tài Chính, Ngân hàng, Đầu tư... và cả
những vấn đề ở phạm vi quốc tế. Trong phạm vi đề tài này, chúng tui chỉ tập
trung nghiên cứu về tình hình tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở
khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

TranMaiHoa

New Member
Mình muốn tải tài liệu này:
Luận văn Quản lý và Sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng và Giải pháp


Giúp mình với nhé....:beg: Mình cảm ơn:clap:
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Quản lý và dùng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng và Giải pháp

link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng Khoa học Tự nhiên 0
D thiết kế môn học quản lý và khai thác cảng Nông Lâm Thủy sản 0
D Tổ Chức Và Quản Lý Tài Liệu Cá Nhân, Gia Đình, Dòng Họ Tại Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia 3 Văn hóa, Xã hội 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo Luận văn Sư phạm 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top