Aronos

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
đặt vấn đề
1. Tính cấp thiết của đề tμi
Hiện nay có kh ̧ nhiều những công trình nghian cứu đề cập đến c ̧ch thức tổ chức bộ m ̧y nhμ n−ớc thời kỳ phong kiến ở Việt Nam nh−ng phần lớn lμ tập trung vμo mô tả theo lịch đ1i, ch−a có một công trình nμo nghian cứu một c ̧ch đầy đủ, toμn diện vμ kh ̧i qu ̧t hóa thμnh c ̧c mô hình tổ chức chính quyền. Nghian cứu mô hình tổ chức chính quyền thời kỳ phong kiến ở Việt Nam bằng ph−ơng ph ̧p lian ngμnh, đặc biệt lμ d−ới góc độ lý luận - lịch sử nhμ n−ớc vμ ph ̧p luật lμ một c ̧ch tiếp cận mới. Kết quả mμ đề tμi đem l1i phục vụ trực tiếp cho môn học Lịch sử nhμ n−ớc vμ ph ̧p luật Việt Nam đ−ợc giảng d1y ở Khoa Luật trực thuộc Đ1i học Quốc gia Hμ Nội.
2. Tình hình nghian cứu
+ Về tổ chức bộ m ̧y nhμ n−ớc ở Việt Nam thời kỳ phong kiến tiếp cận d−ới góc độ lịch sử theo trình tự về thời gian d−ới d1ng s ̧ch chuyan khảo đã có những công trình nh−: Đất n−ớc Việt Nam qua c ̧c đời, Nxb Sử học, Hμ Nội, 1964 vμ Việt Nam V ̈n hóa Sử c−ơng, Nxb V ̈n hóa thông tin, Hμ Nội, 2003 của t ̧c giả Đμo Duy Anh; Lịch sử Việt Nam tập I (thời kỳ nguyan thủy đến thế kỷ X), Nxb Đ1i học vμ trung học chuyan nghiệp, Hμ Nội, 1983 của tập thể t ̧c giả Phan Huy La - Trần Quốc V−ợng - Hμ V ̈n Tấn - L−ơng Ninh; Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập III, Nxb Gi ̧o dục, Hμ Nội, 1960 của c ̧c t ̧c giả Phan Huy La, Chu Thian, V−ơng Hoμng Tuyan, Đinh Xuân Lâm; Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập II, Nxb Gi ̧o dục, Hμ Nội, 1960 của t ̧c giả Phan Huy La; Sơ thảo lịch sử nhμ n−ớc vμ ph ̧p quyền Việt Nam (Từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX), Nxb Khoa học xã hội, Hμ
2
Nội, 1968 của t ̧c giả Đinh Gia Trinh; Luật vμ xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hμ Nội, 1994 của t ̧c giả INSUN YU
Trong đề tμi nμy, nhóm t ̧c giả đã kế thừa nhiều ý t−ởng vμ lý thuyết về mô hình tổ chức chính quyền từ bμi giảng dμnh cho Học vian cao học Khoa Luật - Đ1i học Quốc gia Hμ Nội của GS.TSKH. Vũ Minh Giang, từ tan gọi c ̧c mô hình đến nhiều nội dung cụ thể. Kế thừa ph−ơng ph ̧p tiếp cận lian ngμnh, đặc biệt bằng ph−ơng ph ̧p t− duy ph ̧p lý, nhóm t ̧c giả cũng đã mở rộng nghian cứu, ph ̧t triển đề tμi nμy với nhiều nội dung mới.
3. Mục tiau của đề tμi
+ Chỉ rõ đặc tr−ng việc tổ chức chính quyền thời kỳ phong kiến, t ̧c giả không đi sâu nghian cứu tất cả c ̧c triều đ1i, mμ tran cơ sở tìm hiểu c ̧ch thức tổ chức chính quyền trung −ơng vμ địa ph−ơng qua c ̧c thời kỳ để kh ̧i qu ̧t hóa thμnh c ̧c mô hình tổ chức chính quyền;
+ T−ơng ứng với từng mô hình tổ chức chính quyền chỉ ra cơ sở của việc xuất hiện mô hình, ý nghĩa của mỗi mô hình qua từng thời kỳ;
+ Rút ra hệ luận của từng mô hình vμ ảnh h−ởng, cũng nh− bμi học đối với tổ chức bộ m ̧y nhμ n−ớc ở Việt Nam hiện nay.
4. Ph−ơng ph ̧p nghian cứu
- Ph−ơng ph ̧p luận: Ph−ơng ph ̧p duy vật biện chứng vμ ph−ơng ph ̧p duy vật lịch sử;
- Ph−ơng ph ̧p nghian cứu cụ thể: Ph−ơng ph ̧p lian ngμnh; ph−ơng ph ̧p so s ̧nh; ph−ơng ph ̧p phân tích - tổng hợp.
5. Những kết quả đ1t đ−ợc
Đề tμi NCKH cấp Đ1i học Quốc gia Hμ Nội tran đây đã có những đóng góp nhất định tran c ̧c ph−ơng diện lập ph ̧p, khoa học vμ đμo t1o nh− sau:
3

5.1. Đóng góp về mặt lập ph ̧p - c ̧c kết quả nghian cứu đ−ợc công bố của Đề tμi NCKH nμy ở một chừng mực nhất định lμ nguồn t− liệu bổ ích vμ quý b ̧u cho c ̧c nhμ lμm luật Việt Nam sử dụng lμm tμi liệu tham khảo trong việc xây dựng Nhμ n−ớc ph ̧p quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
5.2. Đóng góp về mặt khoa học - c ̧c kết quả nghian cứu bao gồm 80 trang A4, đóng bìa cứng, đ−ợc trình bμy rõ rμng, s1ch đẹp, đảm bảo tính khoa học vμ lôgíc. Tính đến thời điểm nghiệm thu, chủ trì đề tμi đã đ ̈ng tải tran c ̧c trang s ̧ch b ̧o ph ̧p lý 03 công trình khoa học lian quan trực tiếp tới đề tμi:
1- Nguyễn Minh Tuấn: Xây dựng xã hội công dân từ xã hội lμng xã cổ truyền Việt Nam, T1p chí Khoa học vμ Tổ quốc, số 11+ 12/2004
2- Nguyễn Minh Tuấn: Đặc tr−ng của dân chủ trong chế độ phong kiến Việt Nam, T1p chí Nghian cứu lập ph ̧p, số 9/2004.
3- Nguyễn Minh Tuấn: Những ảnh h−ởng tích cực của Nho gi ̧o trong Bộ Luật Hồng Đức, T1p chí Khoa học Đ1i học Quốc gia Hμ Nội, Chuyan san Kinh tế - Luật, T.XXI, No3, 2005, tr.38 - 47.
5.3. Đóng góp về mặt đμo t1o - c ̧c kết quả nghian cứu của đề tμi nμy có thể đ−ợc dùng lμm tμi liệu giảng d1y cho sinh vian, học vian cao học, cũng nh− lμm tμi liệu tham khảo cho c ̧c c ̧n bộ giảng d1y, nghian cứu khoa học vμ thực tiễn trong lĩnh vực lịch sử nhμ n−ớc vμ ph ̧p luật Việt Nam.
4

II
Tóm t3⁄4t nội dung nghian cứu của đề tμi
- Đề tμi tập trung nghian cứu mô hình tổ chức bộ m ̧y nhμ n−ớc phong kiến thông qua 5 mô hình: 1. Mô hình chính quyền quân sự thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền La (từ 938 đến đầu thế kỷ XI); 2. Mô hình chính quyền tập quyền thân dân thời kỳ Lý - Trần - Hồ (từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV); 3: Mô hình chính quyền tập quyền quan liau Thời La (Thế kỷ XV); 4. Mô hình chính quyền l−ỡng đầu Thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh (từ 1600 đến 1786); 5. Mô hình tập quyền chuyan chế Thời Nguyễn (từ đầu thế kỷ XIX đến n ̈m 1858).
C ̧c chuyan đề nghian cứu dự kiến của đề tμi (tan vμ nội dung chính của từng chuyan đề):
Chuyan đề 1: Mô hình chính quyền quân sự thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền La (từ 938 đến đầu thế kỷ XI)
Mô hình chính quyền quân sự lμ mô hình tổ chức chính quyền đầu tian đ−ợc thiết lập sau hơn một nghìn n ̈m tồn t1i d−ới sự cai trị của phong kiến Trung Hoa. Một chính quyền khi còn trong trứng n−ớc nh− thế sẽ không thể tồn t1i đ−ợc nếu không chú ý đến vấn đề phòng thủ đất n−ớc. Bằng việc chỉ ra những điều kiện, tính chất, nội dung của việc tổ chức chính quyền thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền La, nhóm t ̧c giả đi đến kh1⁄4ng định, chỉ ra tính tất yếu của việc xây dựng mô hình chính quyền quân sự thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền La (từ n ̈m 938 đến đầu thế kỷ XI). Đồng thời bằng ph−ơng ph ̧p nghian cứu lý luận - lịch sử, trong chuyan đề nμy nhóm t ̧c giả dự kiến lμm rõ nguyan nhân của việc chuyển đổi từ mô hình chính quyền quân sự vμo đầu thế kỷ XI sang một mô hình mới - mô hình chính quyền tập quyền thân dân.
5

Chuyan đề 2: Mô hình chính quyền tập quyền thân dân thời kỳ Lý - Trần - Hồ (từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV)
Sau khi nghian cứu những nét kh ̧i qu ̧t những đặc điểm chung của thời kỳ Lý - Trần - Hồ (từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV) nhằm chỉ ra cơ sở, tính chất "thân dân" - một tính chất ph ̧t triển cao nhất trong thời kỳ phong kiến ở giai đo1n nμy, nhóm t ̧c giả sẽ tập trung lμm rõ tính chất, đặc tr−ng cơ bản của mô hình tổ chức chính quyền thời kỳ nμy. Bằng ph−ơng ph ̧p nghian cứu lý luận - lịch sử, trong chuyan đề nμy nhóm t ̧c giả sẽ lμm rõ sự kế thừa vμ những ph ̧t triển đặc s3⁄4c trong việc tổ chức chính quyền so với giai đo1n tr−ớc đó, cũng nh− nguyan nhân của việc chuyển đổi từ mô hình chính quyền thân dân vμo đầu thế kỷ XI sang một mô hình mới - mô hình chính quyền tập quyền quan liau.
Chuyan đề 3: Mô hình chính quyền tập quyền quan liau Thời La (thế kỷ XV)
Thời nhμ La (Thế kỷ XV) đ−ợc coi lμ thời kỳ ph ̧t triển huy hoμng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam tran nhiều lĩnh vực, đặc biệt lμ về luật ph ̧p, nhóm t ̧c giả sẽ tập trung khai th ̧c, lμm rõ tính chất, đặc tr−ng cơ bản của mô hình tổ chức chính quyền thời kỳ nμy, đồng thời bằng ph−ơng ph ̧p nghian cứu lý luận - lịch sử, trong chuyan đề nμy nhóm t ̧c giả sẽ lμm rõ những điểm tiến bộ vμ những mặt h1n chế khi ̧p dụng mô hình nμy, chỉ ra những hệ quả của việc ̧p dụng mô hình nμy vμo cuối thế kỷ XV.
Chuyan đề 4: Mô hình chính quyền l−ỡng đầu (vua La - chúa Trịnh) (từ 1600 đến 1786)
Một nhμ n−ớc đồng thời có 2 ng−ời cùng đứng đầu, cùng cai quản đất n−ớc, chỉ qua biểu hiện ban ngoμi của nó đã đủ cho thấy nét độc đ ̧o, lý thú bậc nhất trong toμn bộ thời kỳ phong kiến. Song sự vận hμnh của chúng ra sao, cơ sở cho sự tồn t1i của mô hình nμy, vμ gi ̧ trị lịch sử của nó - liệu
6

mô hình ấy có những điểm tích cực gì có thể tiếp tục nghian cứu để vận dụng trong việc tổ chức chính quyền hiện nay hay không. Thông qua việc trình bμy những nét sơ l−ợc, nhóm t ̧c giả sẽ khai th ̧c vμ chỉ rõ đặc tr−ng cơ bản của từng thiết chế trong mô hình nμy vμ phần nμo lμm s ̧ng tỏ những b ̈n kho ̈n kể tran.
Chuyan đề 5: Mô hình tập quyền chuyan chế Thời Nguyễn (từ n ̈m đầu thế kỷ XIX đến n ̈m 1858)
Nội dung chủ yếu của ch−ơng nμy lμ chỉ ra những đặc tr−ng của một mô hình ph ̧t triển cao nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam về tính chất "chuyan chế". Lâu nay có rất nhiều quan điểm cho rằng đã lμ kiểu nhμ n−ớc phong kiến tất cả đều có hình thức nhμ n−ớc lμ quân chủ chuyan chế, nh−ng theo nhóm t ̧c giả thì phải thực sự b3⁄4t đầu từ thời kỳ đầu nhμ Nguyễn, lúc ấy xã hội Việt Nam mới thực sự b−ớc vμo thời kỳ chuyan chế thực sự. Với những qui định đ−ợc triều đình đặt ra nh− không lập hoμng hậu, không lập tr1ng nguyan, không lập tể t−ớng, không phong v−ơngcùng với c ̧ch cai trị tập trung khiến cho tính chất tập quyền đã đ−ợc đẩy lan có thể nói lμ cao nhất trong suốt thời kỳ phong kiến. Nh−ng liệu mô hình tập quyền chuyan chế có phải chỉ chứa đựng tính chất tập quyền mμ lâu nay đ−ợc nhiều nhμ nghian cứu nhận xét lμ phản tiến bộ hay không. Theo nhóm t ̧c giả trong mô hình tập quyền chuyan chế còn có kh ̧ nhiều những nét độc đ ̧o, tiến bộ, vμ cả sự kế thừa mμ xét về thời điểm có thể nói những qui định ấy cũng không xa so với thời điểm hiện t1i, vμ ch3⁄4c ch3⁄4n còn nhiều điểm đ ̧ng phải kế thừa cho việc xây dựng chính quyền hiện nay.
Chuyan đề 6: Nhận xét về mô hình tổ chức chính quyền Việt Nam thời kỳ phong kiến
Qua việc tổng kết của cả 5 mô hình, nhóm t ̧c giả rút ra những đặc điểm cơ bản nhất, vμ không chỉ dừng l1i ở những nhận xét nhóm t ̧c giả
7

phần nμo cũng cố g3⁄4ng chỉ ra những đặc điểm tích cực nổi trội lμm nan những nét đặc thù về mô hình tổ chức chính quyền Việt Nam thời kỳ phong kiến cũng nh− những hệ luận, những di c ̈n, những tồn t1i mμ chúng ta phải d ̧m đối diện, d ̧m nhìn th1⁄4ng để không m3⁄4c sai lầm từ c ̧ch thức tổ chức đến việc thực hiện, từ lối t− duy đến lúc chúng đ−ợc hóa thân thμnh qui định của ph ̧p luật, thμnh cơ chế vμ con ng−ời, hay thμnh những công việc rất cụ thể - những công việc t−ởng nh− đâu đó xa l3⁄4m, cũ l3⁄4m nh−ng hình nh− l1i đang lội ng−ợc dòng, nh− đang lặp l1i từ chính trong t− duy vμ trong c ̧ch vận hμnh c ̧c thiết chế nhμ n−ớc.
8

Phần thứ hai
nội dung chính của đề tμi
9

Phần 1
thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền La (từ 939 đến đầu thế kỷ XI):
Mô hình chính quyền quân sự
1.1. Xây dựng mô hình chính quyền quân sự thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền La (từ 939 đến đầu thế kỷ XI) - một nhu cầu tất yếu
Sau khi đ ̧nh b1i quân nam H ̧n, Ngô Quyền1 x−ng V−ơng, đóng đô ở Cổ Loa, nh− lời sử cũ để tỏ ý nối tiếp quốc thống x−a của An D−ơng V−ơng vμ b3⁄4t đầu xây dựng một chính quyền trung −ơng độc lập. Vốn có một thời gian dμi lãnh thổ Việt Nam nằm trong An Nam đô hộ phủ vốn lμ một bộ phận của chính quyền cai trị Trung Hoa, nay đ−ợc t ̧ch ra thμnh một quốc gia độc lập, việc xây dựng một mô hình cho phù hợp lμ một vấn đề rất khó kh ̈n.
Chính quyền mới phải đứng tr−ớc bμi to ̧n giải quyết cho đ−ợc vấn đề mối quan hệ giữa Phân t ̧n vμ tập quyền2. Trong thời kỷ cai trị phong kiến ph−ơng B3⁄4c tính tự trị địa ph−ơng lμ rất cao, luôn trong thế bùng ph ̧t, nguy cơ phân t ̧n quyền, không ai chịu ai lμ khó tr ̧nh khỏi.
Từ n ̈m 938 - 944 khi Ngô Quyền mất, em vợ của Ngô Quyền lμ D−ơng Tam Kha c−ớp ngôi vua, một số quan l1i, t−ớng sĩ của Ngô quyền không chịu, nổi lan chống l1i D−ơng Tam Kha; mỗi ng−ời cầm quân chiếm giữ một địa ph−ơng, lập thμnh giang sơn riang, gây nan tình tr1ng c ̧t cứ - lo1n 12 sứ quân. Điều nμy thể hiện sự th3⁄4ng thế của tính tiểu nông vốn vẫn tiềm ẩn.
Nguyan nhân dẫn đến xu h−ớng c ̧t cứ nảy sinh vμ tồn t1i lμ do vừa tho ̧t thai khỏi thời kỳ B3⁄4c thuộc, xã hội thế kỷ X tồn t1i nhiều nét của cơ Phần 6
Nhận xét về mô hình tổ chức
Nhμ n−ớc Việt Nam thời kỳ phong kiến
6.1. Nhận xét về những thμnh tựu của nhμ n−ớc phong kiến ở một số lĩnh vực
6.1.1. Về kinh tế
Vấn đề sở hữu ruộng đất:
Sở hữu công: Sở hữu của lμng xã (chiềng, ch1) do việc khai ph ̧ mang tính cộng đồng. Do một tập thể gồm những ng−ời đứng đầu đ1i diện lμ tr−ởng lμng, thủ lĩnh quản lý vμ chia cho c ̧c thμnh vian sản xuất vμ đ−ợc h−ởng một phần hoa lợi. Khi nhμ n−ớc ra đời: nhμ vua tìm c ̧ch để có quyền sở hữu tối cao đối với ruộng đất. Cho phép c ̧c lμng xã tiếp tục quản lý nh−ng không phải ng−ời sở hữu, mμ chịu sự chi phối điều hμnh của nhμ vua vμ phải nộp sản phẩm cho vua. Từ đó hình thμnh sở hữu nhμ n−ớc. Nhμ n−ớc phong kiến cμng ph ̧t triển thì sở hữu công của lμng xã ngμy cμng bị thu hẹp do nhμ n−ớc cho phép c ̧c công xã giữ l1i một phần đất công. Đất công lμng xã không mất đi, mμ tồn t1i song song cùng sở hữu công của nhμ n−ớc. T− điền: chiếm l−ợng nhỏ lμ đất của đình chùa, đền về nguyan t3⁄4c lμ thuộc sở hữu nhμ n−ớc nh−ng nhμ chùa đ−ợc phép khai th ̧c để thu hoa lợi phục vụ cho chi phí. T− hữu: Nhμ n−ớc cho phép c ̧c v−ơng hầu sở hữu theo công tr1ng hay chức t−ớc. Hình thức nμy ra đời muộn nh−ng ph ̧t triển chậm.
Nền kinh tế nông nghiệp lμ chủ yếu. Tuy nhian, do đất hẹp, manh mún, dẫn đến nông nghiệp kém ph ̧t triển, kinh tế hμng hóa ph ̧t triển chậm. Ngoμi ra còn có kinh tế thủ công, nh−ng chỉ lμ những ng−ời nông dân lμm ra c ̧c sản phẩm phục vụ cho đời sống của mình vμ gia đình, dẫn đến ph ̧t triển chậm, mang tính c ̧ thể, g3⁄4n chặt với kinh tế nông nghiệp. Từ
70
thời nhμ Trần trở đi, thủ công nghiệp ph ̧t triển t−ơng đối m1nh nh−ng vẫn lμ sản xuất nhỏ, không tập trung, dẫn đến c ̧c tr−ờng thủ công ph ̧t triển rất chậm, đô thị không có điều kiện trở thμnh trung tâm kinh tế mμ chỉ lμ trung tâm chính trị, v ̈n hóa. Nền kinh tế không có điều kiện để ph ̧t triển thμnh đ1i công nghiệp vμ đ1i cơ khí. C ̧c chủ kinh doanh xuất thân từ địa chủ, khi giμu có không tiếp tục đầu t− cho kinh doanh, để trở thμnh nhμ t− bản mμ quay trở về để mua đất trở thμnh địa chủ, không trở thμnh chủ nhμ m ̧y. Th−ơng nghiệp ph ̧t triển sớm: Có quan hệ buôn b ̧n với c ̧c n−ớc l ̧ng giềng, nh−ng ph ̧t triển rất chậm so với nông nghiệp, do ảnh h−ởng của t− duy con ng−ời sống trong công xã nông thôn (tiểu nông), dẫn đến không có tầm nhìn xa, không có t− t−ởng ngo1i giao với ban ngoμi. Trong buôn b ̧n không chủ động xuất hμng mμ ta có khả n ̈ng, vμ mua hμng mμ ta cần. Chỉ b ̧n những hμng mμ ng−ời n−ớc ngoμi cần, trong khi ng−ời n−ớc ngoμi chỉ mang vμo n−ớc ta những c ̧i mμ họ muốn, không phải lμ thứ mμ ta cần. (Luôn bị động). Ngay cả khi c ̧c khu đô thị th−ơng nghiệp đã ph ̧t triển m1nh, nh−ng với chính s ̧ch bế quan tỏa cảng, triều Nguyễn không thúc đẩy th−ơng nghiệp. Nội th−ơng ph ̧t triển nh−ng không m1nh, kìm hãm kinh tế do t− t−ởng sản xuất nhỏ, nhiều v−ơng triều tìm c ̧ch ph ̧t triển nội th−ơng: ph ̧t hμnh tiền, lập chợ nh−ng cũng không thúc đẩy đ−ợc. Thμnh thị chỉ lμ trung tâm chính trị vμ trung tâm v ̈n hóa dμnh cho tầng lớp tran. Tầng lớp th−ơng nhân rất ít, th−ơng nhân cũng lμ những thợ thủ công. C ̧c khu đô thị th−ơng nghiệp tồn t1i đ−ợc lμ do đó lμ nơi thuận tiện cho c ̧c th−ơng gia n−ớc ngoμi buôn b ̧n.
6.1.2. Về chính trị
Vấn đề cơ bản lμ giữ độc lập dân tộc, toμn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia luôn lμ nguyện vọng hμng đầu nhμ n−ớc phong kiến, luôn lấy nhiệm vụ nμy lμ nhiệm vụ hμng đầu dẫn đến hình ý thức trung quân, ̧i quốc, dẫn đến cả vua vμ quan l1i đều phải tự kiềm chế tham vọng riang, h1n chế bóc lột dân để kau gọi đ−ợc sự đoμn kết của dân. Dẫn đến chính s ̧ch
71

bóc lột kh ̧c nhau, Chế độ quân chủ chuyan chế kh ̧c nhau. ý thức đoμn kết thể hiện trong cả c ̧c chính s ̧ch mọi v−ơng triều. Trong lịch sử nhiều triều đ1i không dựa vμo sức m1nh toμn dân, dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ tr−ớc sự tấn công ph−ơng B3⁄4c. Vấn đề đoμn kết toμn dân cũng trở thμnh nhiệm vụ quan trọng của nhμ n−ớc. Từ khi b3⁄4t đầu cho đến khi suy tμn, đều tổ chức theo hình thức quân chủ tập quyền. Mặc dù thời Ngô có mầm mống hình thức c ̧t cứ phân quyền nh−ng đó cũng lμ qu ̧ trình lựa chọn để tìm ng−ời có thể thâu tóm đ−ợc quyền lực, đoμn kết toμn quân, lμ qu ̧ trình chuẩn bị để tổ chức bộ m ̧y nhμ n−ớc.
Một số triều đ1i tổ chức theo kiểu quân chủ chuyan chế: Vua La Th ̧nh Tông, Nhμ Nguyễn. Quyền lực tập trung thống nhất thuộc trung −ơng, c ̧c cấp địa ph−ơng phải chịu sự chỉ huy, phục tùng. Vua n3⁄4m quyền tối cao, chỉ huy trực tiếp c ̧c cấp địa ph−ơng chỉ lμ bộ m ̧y giúp việc quản lý ở địa ph−ơng, nh−ng ruộng đất l1i nằm trong tay lμng xã dẫn đến vua phải thông qua công xã để thực thi quyền lực, dẫn đến không thể chuyan chế độc đo ̧n đ−ợc, đồng thời công xã nông thôn tồn t1i cũng lμ cơ sở để cho nhμ vua quản lý. Ngoμi ra còn do nguyan nhân luôn phải chống ngo1i xâm cho nan c ̧c công xã phải đoμn kết với nhau dẫn đến nhμ n−ớc chính lμ yếu tố lian kết để ph ̧t huy sức m1nh của c ̧c cộng đồng, thống nhất cộng đồng để ph ̧t huy sức m1nh toμn dân. Thian nhian kh3⁄4c nghiệt cũng đòi hỏi phải có sự đoμn kết của nhiều công xã, dẫn đến công xã phải cùng phục tùng trung −ơng.
6.1.3. V ̈n hóa
Truyền thống v ̈n hóa đậm đμ bản s3⁄4c dân tộc ngμy cμng đ−ợc bảo tồn vμ ph ̧t triển.Đây lμ vai trò tích cực của lμng xã,tính tự quản của lμng xã giúp duy trì bảo tồn phong tục tập qu ̧n khỏi sự xâm h1i của v ̈n hóa ngo1i bang vμ cơ quan chấp hμnh.
Cơ quan quyết nghị có tan lμ hội đồng kỳ hμo tùy theo h−ơng −ớc,phong tục tập qu ̧n của từng lμng xã. Hình thức giống nhau nh−ng ở
72

mỗi lμng cơ quan quyết nghị có nội dung kh ̧c nhau (cơ cấu tổ chức điều lệ kh ̧c nhau).
Cơ quan chấp hμnh không chỉ do cấp tran bổ nhiệm mμ do dân bầu vμ đ−ợc pha chuẩn, khi không có sự thống nhất thì bầu l1i,nếu bầu l1i mμ vẫn không trùng hợp thì cấp tran phải tôn trọng sự bầu cử của dân.Tính tự quản đ−ợc thể hiện cả ở cơ quan chấp hμnh.
Mỗi v−ơng triều có một c ̧ch riang nh−ng đều t1o điều kiện để bảo l−u vμ ph ̧t triển bản s3⁄4c bản s3⁄4c v ̈n hóa dân tộc Về v ̈n hóa: tồn t1i tμn d− của công xã nông thôn. Do đặc thù của kinh tế.giai cấp địa chủ, quí tộc ra đời chậm, vẫn g3⁄4n kết với ruộng đất. Chính c ̧c cuộc chống ngo1i xâm l1i giúp cho tμn d− đó tồn t1i vμ dung d−ỡng nó. Dẫn đến địa chủ có rất ít ruộng đất cũng phải lao động. Ng−ời nông dân không có ruộng đất dẫn đến trở thμnh thợ thủ công nhμn rỗi.
6.2. Những đặc tr−ng cơ bản về nhμ n−ớc phong kiến Việt Nam
Nhμ n−ớc phong kiến độc lập Việt nam tồn t1i từ đầu thế kỷ X đến cuộc xâm l−ợc của thực dân Ph ̧p đầu thế kỷ thứ XIX
Thứ nhất, n−ớc ta lμ một quốc gia lập quốc sớm có nền v ̈n hiến lâu đời, với sự ph ̧t triển rực rỡ của c ̧c triều đ1i nh− Lý, Trần, La trong lịch sử. Cơ sở kinh tế - xã hội của nhμ n−ớc phong kiến quân chủ trung −ơng tập quyền Việt Nam lμ chế độ sở hữu ruộng đất tối cao của nhμ vua kết hợp với việc duy trì lâu dμi những di tích của công xã nông thôn nguyan thủy d−ới hình thức lμng xã với chế độ công điền công thổ, sống chủ yếu về sản xuất nông nghiệp l1c hậu.
Ngay từ thời lập quốc, ngay từ khi nhμ n−ớc "siau lμng" ra đời đã cho thấy tính chất lμng n−ớc hòa đồng, vμ chỉ cần c ̧i tan lμng n−ớc hòa đồng ấy cũng đã đủ cho thấy một sự thiếu r1ch ròi từ c ̧ch tổ chức nhμ n−ớc đến sự vận hμnh, cũng nh− mối quan hệ giữa chính quyền trung −ơng vμ


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Đề án Mô hình tổ chức kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 0
L Mô hình tổ chức và hoạt động của tổng công ty Nhà nước ở Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
S Một vài mô hình quản lí nhà nước đối với các trường đại học của một số nước trên thế giới Luận văn Sư phạm 0
G Chuyển đổi mô hình hoạt động của Nhà xuất bản Lao động Xã hội Luận văn Kinh tế 2
D Mô hình quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước và của khu vực tư nhân hiện na Luận văn Kinh tế 0
Z Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
E Biến đổi của mô hình tổ chức nhà nước Việt Nam ( thế kỷ X-XIX) Lịch sử Thế giới 2
M Đào tạo nhân lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh Kinh tế quốc tế 3
C Đổi mới liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực Kh Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top