Download Đề tài Nâng cao chất lượng bài tập trắc nghiệm môn Hóa học miễn phí





Chương II: XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN.
 
I. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 8.
1. Các khái niệm về chất:
Chất, hỗn hợp, sự biến đổi chất, nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất; Axit – Bazơ - Muối.
2. Định luật hoá học đơn giản:
Định luật bảo toàn khối lượng của các chất, công thức hoá học và thành phần không đổi.
3. Các khái niệm về phản ứng hoá học:
Những điều kiện quan trọng nhất để phản ứng hoá học xảy ra, những dấu hiệu để nhận ra phản ứng hoá học. Phương trình hoá học, mol, hoá trị.
4. Ngôn ngữ hoá học:
Học sinh khi học hoá học lớp 8 cũng phải nắm vững ngôn ngữ hoá học ở mức độ cần thiết, có thể sử dụng được chúng để biểu diễn các chất và viết được các phương trình phản ứng hoá học đọc tên các chất cơ bản.
Ngoài ra sách hoá học lớp 8 có nội dung rèn luyện kĩ năng hoá học cơ bản như thực hành thí nghiệm hoá học, giải bài toán hoá học, . . .
Cơ sở lí thuyết của sách giáo khoa hoá học trung học cơ sở nói chung, sách giáo khoa hoá học lớp 8 nói riêng là dựa trên quan niệm coi nguyên tử là hạt vi mô, thay mặt cho nguyên tố hoá học và không bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học.
Ngoài ra giáo viên cũng cần thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh.
Ví dụ: Tìm hiểu điều chế hidro, sản xuất vôi.
+ Nguyên tắc khoa học của quá trình sản xuất:
-H2 là chất khí nhẹ hơn không khí (d = 0,069).
-Dễ cháy, gây nổ.
-Cách thu H2, đề phòng cháy nổ trong quá trình sản xuất.
+ Nguyên liệu, sản phẩm, thiết bị sản xuất.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ù học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
2- Phản ứng thế.
-Phản ứng thế là phản ứng hoá học trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
-Thực chất phản ứng thế là phản ứng oxi hoá khử (sẽ học ở THPT).
Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2­
4- Tính chất hoá học của nước.
+Tác dụng với kim loại:
Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Na, K, Ca, …) tạo thành bazơ và hidro.
+Tác dụng với một số oxit kim loại (oxit bazơ):
Một số oxit kim loại hoá hợp với nước tạo thành bazơ tương ứng. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
+Tác dụng với một số oxit phi kim (oxit axit):
Các oxit phi kim (trừ các oxit SiO2, CO, NO) hoá hợp với nước tạo thành axit tương ứng. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
5- Axit – Bzơ – Muối.
51. Axit.
a) Định nghĩa: Phân tử axit có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
b) Công thức hoá học của axit.
Gồm H và gốc axit (hoá trị của gốc axit được
biểu diễn bằng gạch nối).
Công thức tổng quát của axit: HxX (x = 1, 2, 3, … X là Cl, Br, NO3, SO4…).
c) Tên gọi:
* Axit không có oxi.
Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric
Ví dụ: HCl: axit clohiđric; H2S: axit sunfuhiđric.
* Axit có oxi: Lưu ý một số phi kim như S, Cl… tạo ra nhiều axit có oxi.
-Axit có nhiều nguyên tử oxi.
Tên axit: axit + tên phi kim + ic
Ví dụ: HNO3: axit nitric; H2SO4: axit sunfuric; H3PO4: axit photphoric.
-Axit có ít nguyên tử oxi.
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ
Ví dụ: H2SO3: axit sunfurơ; HNO2: axit nitơrơ.
d) Các gốc axit thường dùng:
· Phân tử axit có 1H ® có 1 gốc axit.
Ví dụ: HCl; HNO3
Gốc axit và tên gọi: -Cl: clorua; -NO3: nitrat
· Phân tử axit có 2H ® có 2 gốc axit.
Ví dụ: H2SO4, H2S, H2CO3
Gốc axit và tên gọi: -HSO4: hiđrosunfat; =SO4: sunfat;
-HS: hiđrosunfua; =S: sunfua;
-HCO3: hiđrocacbonat; =CO3: cacbonat.
Ví dụ: H2SO3
Gốc axit và tên gọi: -HSO3: hiđrosunfit; =SO3: sunfit.
· Phân tử axit có 3H ® có 3 gốc axit
Gốc axit và tên gọi: -H2PO4: đihiđrophotphat
=HPO4: hiđrophotphat
ºPO4: photphat
đ) Phân loại: Dựa vào thành phần phân tử, axit đuợc chia làm 2 loại. Axit không có oxi (HCl, H2S…) và axit có oxi (H2SO4, HNO3, H3PO4, H2SO3…)
Công thức và thành phần một số axit:
Tên axit
Thành phần
Gốc axit
Hoá trị gốc axit
Công thức
Số nguyên tử H
Axit clohiđric
HCl
1H
Cl
I
Axit nitric
HNO3
1H
NO3
I
Axit sunfuric
H2SO4
2H
SO4
II
Axit cacbonic
H2CO3
2H
CO3
II
Axit photphoric
H3PO4
3H
PO4
III
52. Bazơ:
a) Định nghĩa: Phân tử bazơ có một nguyên tử kim koại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
b) Công thức hoá học:
Một nguyên tử kim loại (M) và một hay nhiều nhóm –OH
M(OH)n, n = hoá trị của kim loại (n = 1, 2, 3,…)
c) Tên gọi:
Tên bazơ: tên kim loại (thêm hoá trị nếu kim loại có nhiều
Hoá trị) + hiđroxit
Ví dụ: NaOH: natri hiđroxit; Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit
đ) Phân loại: Các bazơ chia làm 2 loại tuỳ theo tính tan của chúng:
-Bazơ tan trong nước gọi là kiềm:
Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, …
-Bazơ không tan trong nước:
Ví dụ: Fe(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2, …
Công thức và thành phần một số bazơ:
Tên bazơ
Thành phần
Công thức hoá học
Hoá trị
gốc kim loại
Nguyên tử kim loại
Số nhóm
OH
Natri hiđroxit
Na
1
NaOH
I
Kali hiđroxit
K
1
KOH
I
Canxi hiđroxit
Ca
2
Ca(OH)2
II
Sắt (III) hiđroxit
Fe
2
Fe(OH)3
III
53. Muối:
a) Định nghĩa: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
b) Công thức hoá học:
Công thức hoá học của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit
Công thức tổng quát của một số muối: muối clorua MCln; muối nitrat M(NO)3 (n = hoá trị của kim loại n = 1, 2, 3,…); muối sunfat Mx(SO4)y; muối cacbonat Mx(CO3)y hoá trị của kim loại n = 2y/x, n là số nguyên.
c) Tên gọi:
Tên muối: tên kim loại (thêm hoá trị nếu kim loại có nhiều
hoátri + tên gốc axit
Ví dụ: KNO3: kali nitrat Na2SO3: natri sunfit
Fe2(SO4)3: sắt (III) sunfat Na2CO3: natri cacbonat
ZnCl2: kẽm clorua NaHCO3: natri hiđrocacbonat
d) Phân loại: Chia làm 2 loại, muối trung hoà và muối axit.
· Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có hiđro H.
Ví dụ: Na2CO3, CaSO4, KNO3, …
· Muối axit là muối mà trong đó gốc axit của phân tử còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng kim loại.
Lưu ý: Những axit có nhiều nguyên tử H (H2SO4, H2CO3, H3PO4) thường tạo muối axit.
Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3, NaH2PO4
Công thức hoá học thành phần một số muối:
Công thức hoá học của axit
Công thức hoá học của muối
Thành phần
Nguyên tử kim loại
Gốc axit
HCl
NaCl, ZnCl2, AlCl3
Na, Zn, Al
Cl
H2SO4
NaHSO4, ZnSO4, Al2(SO4)3
Na, Zn, Al
HSO4 và SO4
HNO3
KNO3, Cu(NO3)2, Al(NO3)3
K, Cu, Al
NO3
H2CO3
KHCO3, CaCO3
K, Ca
HCO3 và CO3
H3PO4
Na3PO4, Ca3(PO4)2
Na, Ca
PO4
Chương II: XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN.
I. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 8.
1. Các khái niệm về chất:
Chất, hỗn hợp, sự biến đổi chất, nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất; Axit – Bazơ - Muối.
2. Định luật hoá học đơn giản:
Định luật bảo toàn khối lượng của các chất, công thức hoá học và thành phần không đổi.
3. Các khái niệm về phản ứng hoá học:
Những điều kiện quan trọng nhất để phản ứng hoá học xảy ra, những dấu hiệu để nhận ra phản ứng hoá học. Phương trình hoá học, mol, hoá trị.
4. Ngôn ngữ hoá học:
Học sinh khi học hoá học lớp 8 cũng phải nắm vững ngôn ngữ hoá học ở mức độ cần thiết, có thể sử dụng được chúng để biểu diễn các chất và viết được các phương trình phản ứng hoá học đọc tên các chất cơ bản.
Ngoài ra sách hoá học lớp 8 có nội dung rèn luyện kĩ năng hoá học cơ bản như thực hành thí nghiệm hoá học, giải bài toán hoá học, . . .
Cơ sở lí thuyết của sách giáo khoa hoá học trung học cơ sở nói chung, sách giáo khoa hoá học lớp 8 nói riêng là dựa trên quan niệm coi nguyên tử là hạt vi mô, thay mặt cho nguyên tố hoá học và không bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học.
Ngoài ra giáo viên cũng cần thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh.
Ví dụ: Tìm hiểu điều chế hidro, sản xuất vôi.
+ Nguyên tắc khoa học của quá trình sản xuất:
-H2 là chất khí nhẹ hơn không khí (d = 0,069).
-Dễ cháy, gây nổ.
-Cách thu H2, đề phòng cháy nổ trong quá trình sản xuất.
+ Nguyên liệu, sản phẩm, thiết bị sản xuất.
Nguyên liệu
Sản phẩm
Thiết bị sản xuất
Trong PTN
Zn(r ), HCldd
H2, ZnCl2
Ống nghiệm, nút cao su có lỗ, ống thuỷ tinh cong.
Trong công nghiệp
H2O(l )
H2, O2
+ Bình điện phân.
+ Nguồn điện 1 chiều
+ Bảo vệ môi trường trong sản xuất, ví dụ sản xuất vôi.
-Sự hiểu biết một số ngành nghề cơ bản có liên quan đến hoá học. Ví dụ sản xuất vôi, axit sunfuric, natrihidroxit, tơ sợi hoá học,…
-Sự tìm hiểu những phương hướng cơ bản của công cuộc hoá học hoá nền kinh tế quốc dân. Ví dụ sản xuất dầu mỏ, sản xuất bột giặt tổng hợp,…
II. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG 5.
1. Kiến thức:
-Học sinh nắm vững các kiến thức về nguyên tố hiđro và đơn chất hiđro: Tính chất vật lí, tính chất hoá học của đơn chất hiđro; trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế hiđro.
-Học sinh hiểu sâu sắc thành phần định tính, định lượng của nước, các...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top