Download Khóa luận Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy Ngữ văn lớp 10P ở trường THPT chuyên Lý Tự Trọng - Thành phố Cần Thơ miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Mở đầu . .1
1. Lí do chọn đề tài . . . 1
2. Lịch sử vấn đề . .2
3. Mục đích nghiên cứu . .7
4. Phạm vi nghiên cứu . . 7
5. Phương pháp nghiên cứu . .7
6. Đóng góp mới của luận văn .9
7. Kết cấu luận văn . 9
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC . .11
1.1. Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm .11
1.1.1. Khái niệm dạy học lấy học sinh làm trung tâm .11
1.1.2. Vài nét về quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm .11
1.2. Lý thuyết về dạy học hợp tác . 14
1.2.1. Học hợp tác là gì? .15
1.2.2. Những ưu điểm của học hợp tác . . .17
1.2.3. Những tính chất cơ bản của sự hợp tác học tập . 17
1.2.4. Loại hình nhóm, cách chia nhóm . 19
1.2.5. Các dạng bài tập TLN thường dùng trong môn Ngữ văn 23
1.2.6. Quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm . 25
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .33
2.1. Vài nét về chương trình Ngữ văn 10 (Ban cơ bản) .33
2.2. Thực nghiệm . 34
2.2.1. Đặc điểm tình hình trường, lớp và giáo viên thực nghiệm .34
2.2.1.1. Trường thực nghiệm .34
2.2.1.2. Lớp thực nghiệm . .36
2.2.1.3. Giáo viên thực nghiệm .37
2.2.2. Thời gian và số tiết thực nghiệm, khảo sát . .38
2.2.3. Phương pháp thực nghiệm . .38
2.2.4. Tiến trình thực nghiệm 43
2.2.4.1. Dạy học hợp tác giờ Đọc văn .45
2.2.4.2. Dạy học hợp tác giờ Tiếng Việt 86
2.2.4.3. Dạy học hợp tác giờ Làm văn . 104
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .123
3.1. Kết quả thực nghiệm .123
3.1.1. Kết quả học tập của HS . . .123
3.1.2. Tinh thần, thái độ của HS trong quá trình thảo luận . 126
3.1.3. Ý kiến của GV dự giờ và HS lớp 10P Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng
về hiệu quả của phương pháp DHHT . 129
3.2. Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp DHHT ở lớp 10P Trường
THPT chuyên Lý Tự Trọng . .133
3.3. Những khó khăn và hạn chế của việc vận dụng phương pháp DHHT ở lớp 10P Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng . . 147
3.3.1. Những khó khăn khách quan .147
3.3.2. Những khó khăn chủ quan .148
 
3.4. Một số đề xuất . 150
Kết luận 153
Tài liệu tham khảo .156
Phụ lục .159
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

. Văn học dân gian hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể.
c. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.
d. Khi người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian, thì sáng tác ấy trở
thành tiếng nói riêng của người trí thức.
Trong truyện cổ tích "Tấm Cám", Tấm bị mẹ con Cám hại nhiều lần và chỉ biết khóc. Đến khi nào thì Tấm không khóc nữa?
a. Cám lừa trút hết giỏ cá.
b. Mẹ con Cám bắt cá bống ăn thịt.
c. Dì ghẻ bắt Tấm nhặt gạo lẫn với thóc xong mới được đi dự hội. d. Dì ghẻ lừa chặt cau giết Tấm.
Bài tập dành cho nhóm 2:
Sắp xếp những tác phẩm sau theo đúng thể loại của nó:
Tác phẩm
a. Đăm Săn
b. Tấm Cám
c. Nữ Oa vá trời
d. Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy
e. Tiễn dặn người yêu g. Thạch Sanh
h. Vượt biển
k. Tam đại con gà

Thể loại
1. Thần thoại
2. Truyền thuyết
3. Sử thi
4. Truyện cổ tích
5. Truyện cười
6. Truyện thơ
Bài tập dành cho nhóm 3:
Sắp xếp hai cột dưới đây sao cho phù hợp:
A
B
a. Ca dao than thân
1. Đề cập đến những tình cảm, phẩm chất cao đẹp của người lao
động: tình yêu mặn nồng, nỗi nhớ da diết, tình nghĩa thủy chung,...
b. Ca dao yêu thương, tình nghĩa
2. Tâm hồn yêu đời của nguời lao động dù cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
c. Ca dao hài hước
3. Dùng những hình ảnh, biểu tượng: khăn, đèn, mắt, cầu, gừng - muối,...
4. Sử dụng thủ pháp phóng đại, tương phản,...
5. Lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến: thân phận bị phụ
thuộc vào người khác, giá trị của họ không ai biết đến.
6. Thường sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ
Bài tập dành cho nhóm 4:
Nối cột A và B để có nhận xét đúng về truyện "Tam đại con gà":
A
B
a. Đối tượng cười:
b. Nội dung cười:
c. Tình huống gây cười:
d. Cao trào của tiếng cười:
1. Sự giấu dốt của con người
2. Anh học trò dốt hay nói chữ
3. Dủ dỉ là chị con công.
4. Luống cuống khi không biết chữ
"kê"
Bài tập dành cho nhóm 5:
Nối cột A và cột B để có những nhận xét đúng về truyện "Nhưng nó phải bằng hai mày":
A
B
a. Đối tượng cười:
b. Nội dung cười:
c. Tình huống gây cười:
d. Cao trào của tiếng cười:
1. Thầy lí nói: “...nhưng nó lại phải bằng hai mày”.
2. Thầy lí và Cải.
3. Tấn bi hài kịch của việc hối lộ và
ăn hối lộ.
4. Cải đã đút lót tiền mà vẫn bị đánh.
- Thời gian thảo luận: Tổng cộng 8 phút (lần 1 là 4 phút và lần 2 là 4 phút).
- Thời điểm thảo luận: Thực hiện trong khi GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I - Nội dung ôn tập.
- Mục đích thảo luận: Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về các thể loại tự sự, thơ ca dân gian.
- Loại hình nhóm: Nhóm 5 HS hoạt động theo hình thức so sánh và trao đổi. Sau khi thảo luận xong, GV cho HS thực hiện nhóm ghép hai lần, tức ở lần đầu GV quy định trong một nhóm 5 HS mỗi em mang một số từ số 1 cho đến số 5. Khi bắt đầu thực hiện nhóm ghép lần 2 thì những HS nào thuộc số 1 sẽ về chung một nhóm, những HS nào thuộc số 2 sẽ về chung một nhóm. Cứ như vậy cho đến nhóm 5. Mỗi HS sẽ là đại sứ của nhóm mới và truyền đạt kết quả thảo luận của nhóm cũ lại cho nhóm mới. Thời gian thực hiện nhóm ghép này khoảng 4 phút nữa.
- Tiến trình thảo luận: GV chia nhóm và phát phiếu bài tập, có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm. HS thảo luận và ghi kết quả trực tiếp trên phiếu bài tập. Sau 8 phút, GV có thể gọi bất kì HS nào trong lớp trả lời cho từng câu hỏi (bởi em nào cũng đã nắm được kết quả thảo luận), GV hướng dẫn các HS khác đánh giá, bổ sung và rút ra kết quả cuối cùng.
- Nhận xét, đánh giá
HS biết phân công nhiệm vụ cho nhau và hợp tác tích cực. Một thành viên đọc nội dung bài tập cho cả nhóm cùng nghe và bàn bạc. Một thư kí ghi những ý kiến cả nhóm thống nhất. Phương pháp làm việc của các nhóm cũng
hợp lí. Sau lượt thảo luận 1, HS nhanh chóng kết hợp nhóm ghép hai lần để trao đổi lại kết quả và ghi trực tiếp vào tập, chốc sau khi báo cáo xong thì các em chỉ cần chỉnh sửa lại một ít chỗ chưa đúng. Việc báo cáo kết quả cho thấy hiệu quả thảo luận rất cao. HS thực hiện chính xác nhiệm vụ học tập, GV chỉ cần bổ sung, sửa chữa một ít là hoàn tất. Các em tỏ ra thích thú với nhóm ghép hai lần vì các em được làm việc với những bạn mới.
Lượt thảo luận thứ hai
- Bài tập thảo luận
Bài tập dành cho nhóm chẵn 2,4,6:
Điền tiếp vào sau các từ mở đầu để thành những câu ca dao hoàn chỉnh (ngoài các bài ca dao đã học):
Thân em như...........................................
.........................................................................
Chiều chiều ..................................................
......................................................................... Bài tập dành cho nhóm lẻ 1,3,5:
Tìm những câu ca dao nói về các hình ảnh chiếc khăn, chiếc áo; nỗi nhớ của các đôi lứa đang yêu; biểu tượng bến nước - con thuyền, gừng - muối.
- Thời gian thảo luận: 4 phút.
- Thời điểm thảo luận: Thực hiện khi GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục II - Bài tập vận dụng.
- Mục đích thảo luận: Nhằm giúp HS trau dồi vốn kiến thức về ca dao ngay sau khi trò chơi kết thúc.
- Loại hình nhóm: Nhóm 5 HS hoạt động theo hình thức so sánh và trao
đổi.
- Tiến trình thảo luận: GV chia nhóm và phân bài tập cho các nhóm. Sau hiệu lệnh bắt đầu thảo luận, GV tranh thủ chia bảng thành 4 cột: một cột ghi những câu bắt đầu bằng Thân em..., Chiều chiều...; một cột ghi hình ảnh chiếc
khăn, chiếc áo; một cột ghi nỗi nhớ của đôi lứa; một cột ghi biểu tượng bến nước - con thuyền, gừng - muối. HS thảo luận và ghi kết quả vào giấy. Sau 4 phút, GV tổ chức trò chơi cho HS. Hai nhóm bất kì lên bảng bốc thăm. Một nhóm đọc các bài ca dao có mở đầu bằng từ Thân em, Chiều chiều; một nhóm đọc các bài ca dao có sử dụng các biểu tượng chiếc khăn, chiếc áo, bến nước - con thuyền, gừng - muối và nỗi nhớ của các đôi lứa đang yêu. Nhóm nào đọc được nhiều bài ca dao hơn nhóm đó sẽ chiến thắng. GV chỉnh sửa lại những chỗ sai khi các em đọc ca dao. Sau đó GV treo bảng phụ có ghi sẵn một số bài ca dao có mở đầu bằng từ Thân em và Chiều chiều để HS tham khảo. Cuối cùng GV cũng đưa bảng phụ những bài ca dao có sử dụng các hình ảnh chiếc khăn, chiếc áo; nỗi nhớ của các đôi lứa đang yêu; biểu tượng bến nước, con thuyền, gừng - muối để HS xem thêm.
- Nhận xét, đánh giá
Không khí học tập hào hứng, sinh động. Mỗi thành viên đọc một hai bài ca dao có sử dụng những hình ảnh, biểu tượng mà GV yêu cầu cho thư kí ghi lại. Đến lúc trình bày kết quả, bầu không khí càng khẩn trương hơn nữa, các học sinh hớn hở thể hiện rõ qua nét mặt. Các em say sưa đọc những bài ca dao mà mình thuộc, một số em hơi buồn vì không được đọc ca dao khi tiếng chuông reng lên báo hiệu kết thúc tiết học. Đây là một sân chơi rất bổ ích để các em nâng cao thêm kiến thức ca dao của mình. Trước khi HS đọc ca dao, GV có nhắc các em nếu thích câu nào hay thấy câu nào hay mà bản thân chưa biết thì các em ghi vào tập. HS đã đọc được 3 bài ca dao mở đầu bằng từ Thân em và 4 bài ca dao mở đầu bằng từ Chiều chiều; 2 bài ca dao về chiếc khăn, chiếc áo, 2 bài về n
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D [Free] Khóa luận Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về chế độ tiền lương tại Công ty cổ phần g Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Khóa luận Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng con đường trọng tài tron Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ và thực trạng tại Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 4
X [Free] Khóa luận Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại Tài liệu chưa phân loại 3
M [Free] Khóa luận Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Khóa luận Công ty TNHH do một cá nhân làm chủ theo luật doanh nghiệp (2005) Tài liệu chưa phân loại 0
R [Free] Khóa luận Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Khóa luận Quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài – liên hệ với quy chế pháp lý của n Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Khóa luận Tìm hiểu pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Tìm hiểu pháp luật về quyền sở hũư công nghiệp Tài liệu chưa phân loại 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top