Reade

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

I/ Mở đầu 3
II/ Nội dung 4
1/ Lý luận chung về vấn đề thời cơ 4
a) Khái niệm thời cơ 4
b) Vai trò của thời cơ 4
2/ Thời cơ trong cách mạng Tháng Tám 4
a) Xác định thời cơ trong cách mạng Tháng Tám 4
b) Kết quả của việc chớp đúng thời cơ của Đảng ta 9
3/ Vận dụng 11
III/ Kết luận 22

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam do nhiều nhân tố tạo nên, song nhân tố chủ yếu nhất là sự lãnh đạo của Đảng. Ngay từ khi vận động thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc- người sáng lập Đảng ta - đã thấy phải có đảng cách mạng và đảng có vững thì cách mạng mới thành công. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (nǎm 1930) ghi rõ: "Điều cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng là cần có một Đảng cộng sản có một đường lối chính trị đúng, có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và từng trải trong đấu tranh mà trưởng thành". Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Nghiên cứu kinh nghiệm về vai trò lãnh đạo của Đảng ta, đặc biệt trong giai đoạn khán chiến chống Mỹ là việc làm thiết thực, trọng yếu.
Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Người đã vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin, đề ra đường lối chiến lược và sách lược cho cách mạng Việt Nam, vạch ra cương lĩnh cách mạng của Đảng một cách đúng đắn ngay từ đầu. Nhờ đó mà Đảng sớm trở thành một lực lượng chính trị vững mạnh và lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Việc Đảng ra đời và xác lập vai trò lãnh đạo cách mạng là điều tất yếu, khách quan, phù hợp với quy luật của thời đại và điều kiện hiện thực của Việt Nam. Sự phù hợp với quy luật của thời đại được chứng minh bởi vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Mác- Lênin. Còn điều kiện hiện thực của Việt Nam được nhận thức qua phân tích tính chất, đặc điểm xã hội Việt Nam; tình hình và thái độ các giai cấp, tầng lớp xã hội; từ đó thấy những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội và đòi hỏi khách quan của lịch sử đối với giai cấp công nhân Việt Nam và Đảng - đội tiên phong có tổ chức của giai cấp của dân tộc Việt Nam, là người thay mặt trung thành và đồng nhất lợi ích sống còn, nguyện vọng chân chính của giai cấp công nhân, nhân dân và cả dân tộc Việt Nam.
Từ năm 1954 - 1975, nhân dân ta đã giành nhiều thắng lợi to lớn ở miền Bắc và đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam và thống nhất Tổ Quốc. Những thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược trên đây của cách mạng nước ta đếu bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng. Đảng có mối quan hệ máu thịt với quần chúng. Đây là tiêu chuẩn cơ bản của một đảng cách mạng chân chính. Đảng ta đứng ở trung tâm các sự kiện lịch sử vĩ đại của cách mạng, thực sự là nhân tố cơ bản lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 là thành quả đầu tiên của cách mạng, đã lật đổ ách thống trị Đế Quốc, Phát xít câu kết với địa chủ phong kiến, thiết lập chế độ Cộng Hoà Dân Chủ. Và thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, giải phóng miền Bắc, sau đó giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước trên cơ sở độc lập dân tộc và dân chủ. Công cuộc giải phóng dân tộc được hoàn thành triệt để từ sau thắng lợi mùa Xuân nǎm 1975 được bắt nguồn từ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta.
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là cuộc đụng đầu lịch sử, một thử thách lớn đối với Đảng và dân tộc Việt Nam. Đảng đã khéo kết hợp sức mạnh của hai miền Nam - Bắc, sức mạnh của dân tộc ta với sức mạnh của thời đại. Đường lối chính trị, quân sự đúng đắn và phương pháp cách mạng sáng tạo do Đảng đề ra, không những đã tránh cho dân tộc bị mất nước mà còn giành thắng lợi vẻ vang, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
Lịch sử dân tộc ta từ khi có Đảng đã chứng tỏ rằng: Đảng ta nắm vai trò duy nhất lãnh đạo cách mạng là một tất yếu lịch sử và có sự lãnh đạo của Đảng ta mới có những thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

II- MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG

Vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng là tất yếu khách quan song không phải được hình thành một cách ngẫu nhiên mà Đảng ta đã phải đấu tranh và phấn đấu gian khổ để tạo ra những điều kiện nhằm củng cố, nâng cao vai trò lãnh đạo, đồng thời thường xuyên phấn đấu nâng cao nǎng lực và hiệu quả lãnh đạo bảo đảm thắng lợi ngày càng nhiều, hạn chế được sai lầm, khuyết điểm.Thực tế trên chứng tỏ Đảng ta tuân thủ nghiêm ngặt lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh. "Đảng không thể đòi hỏi mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo của mình, mà phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất, hoạt động nhất và chân thực nhất. Chỉ trong đấu tranh và công tác hàng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và nǎng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo.

Sự lãnh đạo của Đảng chỉ được củng cố khi có tổ chức đảng vững mạnh. Vì thế, việc nâng cao nǎng lực lãnh đạo phải gắn liền với xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức, nhằm làm cho Đảng luôn luôn xứng đáng là đội tiên phong cách mạng của giai cấp và dân tộc.

A- KINH NGHIỆM VỀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ

Là người lãnh đạo chính trị của giai cấp và dân tộc, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng là đề ra đường lối chính trị đúng đắn. Đường lối chính trị đúng là nhân tố trọng yếu nhất để xác lập, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, là điều tiên quyết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng. Đường lối chính trị đúng đắn thể hiện nǎng lực và hiệu quả của sự lãnh đạo, còn là nhân tố quyết định tính chất giai cấp và tính tiên phong của Đảng.

Những thắng lợi to lớn của cách mạng nước ta hơn 60 nǎm qua đã chứng minh đường lối chính trị của Đảng ta cǎn bản là đúng đắn. Tuy nhiên, Đảng ta đã mắc một số sai lầm, khuyết điểm, lớn nhất là sai lầm trong lãnh đạo cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1956) và sai lầm về chỉ đạo chiến lược, về một số chủ trương, chính sách lớn trong lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước (1975-1985). Từ thực tế lịch sử các mặt trên, có thể rút ra những kinh nghiệm:

Sử dụng sức mạnh bạo lực cách mạng là quy luật phổ biến của mọi cuộc đấu tranh giải phóng. Vận dụng sáng tạo quy luật ấy, Đảng ta cho rằng: "Bạo lực cách mạng nhằm lật đổ giai cấp thống trị nhất thiết phải là bạo lực của quần chúng". Mặc dù được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, song khái quát chung lại, "bạo lực cách mạng phải dựa vào hai lực lượng: lực lượng quân sự và lực lượng chính trị, và bao gồm hai hình thức đấu tranh: đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và sự kết hợp giữa hai hình thức ấy". Để vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo, cần chống bệnh giáo điều, chủ nghĩa kinh nghiệm. Nguồn gốc của chủ nghĩa kinh nghiệm là trình độ lý luận thấp và hiểu biết thực tiễn không sâu. Còn nguồn gốc của chủ nghĩa giáo điều là nắm lý luận một cách sách vở và rập khuôn kinh nghiệm nước ngoài, không chú ý đầy đủ đến đặc điểm dân tộc.
Trong lãnh đạo cách mạng, điều quan trọng hàng đầu là vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn. Kinh nghiệm lịch sử của Đảng ta chỉ rõ: đường lối chiến lược đúng bảo đảm cho cách mạng phát triển thuận lợi, vững vàng trong mọi tình huống, đoàn kết được nội bộ, do đó mà cách mạng chắc chắn thành công. Song nghệ thuật lãnh đạo đòi hỏi phải cụ thể hoá đường lối thành chủ trương, chính sách, biện pháp thực hiện, phải đề ra mục tiêu, nhiệm vụ trước mắt, bước đi, hình thức tổ chức, phương pháp tiến hành cụ thể. Kinh nghiệm cho thấy: lãnh đạo chính trị mà dừng lại ở đường lối chung, không cụ thể hoá đường lối sát đúng từng thời kỳ với những điều kiện lịch sử cụ thể thì đường lối chung không thể trở thành hiện thực được. Trong thực tế, ban đầu thường chỉ có thể vạch ra những nét lớn, nét cơ bản nhất, sau đó phải từng bước cụ thể hoá đi tới hoàn chỉnh đường lối thành một hệ thống nhất quán từ đường lối chiến lược đến các chủ trương, chính sách lớn.

Đảng ta đã có nhiều thành công trong việc cụ thể hoá đường lối. Thí dụ: sau khi xác định mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản lâu dài của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân là đánh đổ đế quốc và địa chủ phong kiến, giành "độc lập dân tộc" và "người cày có ruộng", Đảng đã xác định đúng mục tiêu nhiệm vụ cụ thể cho từng thời kỳ 1930-1931, 1932-1935, 1936-1939, 1939-1945... Đảng ta đã kết hợp một cách đúng đắn mục tiêu lâu dài của giai đoạn cách mạng với mục tiêu trước mắt của từng thời kỳ. Kinh nghiệm cho thấy: mục tiêu cụ thể phải thích hợp với từng thời kỳ, nhưng vẫn phải quán triệt tư tưởng của đường lối chiến lược.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:






MỤC LỤC
***

I/ Mở đầu 3
II/ Nội dung 4
1/ Lý luận chung về vấn đề thời cơ 4
a) Khái niệm thời cơ 4
b) Vai trò của thời cơ 4
2/ Thời cơ trong cách mạng Tháng Tám 4
a) Xác định thời cơ trong cách mạng Tháng Tám 4
b) Kết quả của việc chớp đúng thời cơ của Đảng ta 9
3/ Vận dụng 11
III/ Kết luận 22
I/ MỞ ĐẦU
Việt Nam chúng ta vốn dĩ là một đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên , lại nằm trong ngã ba Đông Dương nên được xem như là một miếng mồi ngon và béo bở của nhiều nước trên thế giới lúc bấy giờ. Do đó trong quá trình đi xâm lấn, mở rộng thuộc địa, tư bản phương Tây đã để ý tới nước ta. Năm 1958, đế quốc Pháp nổ súng xâm lược nước ta, Triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước Pa-Tơ -Nốt, hoàn toàn dâng nước ta cho đế quốc pháp.Từ đó chúng ta là thuộc địa của chúng, cũng kể từ đó nhân dân ta chịu đựng bao đau khổ, lầm than dưới sự bóc lột tận cùng của thực dân Pháp đã làm hằn sâu trong tiềm thức mỗi người Việt Nam ý chí kiên cường.
Bằng sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng và việc chớp đúng thời cơ đã đem lại thắng lợi có ý nghĩa hết sức to lớn, nó đã phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm và của phát xít Nhật đồng thời nó còn lật đổ chế độ Phong kiến tồn tại ngót ngàn năm trên đất nước ta, lập ra nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mở ra một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Cách mạng tháng Tám được xem là một sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc Việt Nam, cũng như để lại nhiều bài học quý giá cho sự phát triển về kinh tế, văn hóa, chính trị,…của đất nước ta sau này, để tìm hiểu kỹ hơn về việc chớp đúng thời cơ trong cách mạng tháng 8 năm 1945 và sự ảnh hưởng của thời cơ đến nước ta hiện nay, nhóm chúng em đã nghiên cứu đề tài: “ Vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam”. Do sự hạn hẹp về kiến thức và tính phức tạp của đề tài nên trong quá trình làm bài không tránh khỏi những hạn chế và sai sót, mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ cô giáo.


II/ NỘI DUNG
1/ Lý luận chung về vấn đề thời cơ :
a/ Khái niệm thời cơ :
Thời cơ là một hoàn cảnh thuận lợi đến trong một thời gian ngắn, là tình thế xuất hiện trong thời điểm nhất định có lợi nhất có lợi nhất cho việc phát huy mọi sức mạnh, đảm bảo một việc nào đó có thể tiến hành để giành thắng lợi. Thời cơ, đó là một thành tố khách quan, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của một cá nhân nào, của một tổ chức chính trị nào. Nó xuất hiện một cách bất ngờ và tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định. Nói như vậy không có nghĩa là thời cơ là một cái gì đó không thể biết trước được, không thể đoán định được. Tuy nhiên, điều lý thú là ở chỗ, nó có mà không có và ngược lại. Vì thế, không phải ai cũng có thể dự báo được thời cơ, theo dõi, nắm bắt nó và cuối cùng là lợi dụng nó để đạt tới cái đích của mình.
b/ Vai trò của thời cơ:
Thời cơ là một khái niệm rất quan trọng, gắn liền với sự thành bại của mỗi cá nhân, của các đảng phái chính trị và của mỗi cộng đồng với những quy mô khác nhau, khi ta biết tận dụng được hết những thuận lợi để đem đến thành công.
2/ Thời cơ trong cách mạng tháng tám
a/ Xác định thời cơ trong cách mạng tháng 8 năm 1945:
Một cuộc khởi nghĩa hay tổng khởi nghĩa muốn thắng lợi đòi hỏi phải hội đủ những điều kiện bên trong và bên ngoài (chủ quan và khách quan) mà chúng ta thường gọi là điều kiện chín muồi. Cách mạng tháng Tám đã hội đủ các điều kiện cần thiết. Chúng ta hãy thử quay ngược thời gian xem Đảng Cộng sản Việt Nam, một tổ chức chính trị mạnh mẽ và rộng lớn nhất lúc đó,
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: Phân tích thời cơ ngàn năm có một trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ? Đảng ta chớp thời cơ như thế nào?, sứ mệnh lịch sử của giai cấp việt nam năm 1945, các câu hỏi về nghệ thuật chớp thời cơ của đảng ta trong cách mạng tháng 8 - 1945, tiểu luận vận dụng thời cơ nhà nước việt nam ra đời, tiểu luận thỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945, tiểu luận sự lãnh đạo của đảng trong sự thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, khái niệm về thời cơ trong cách mạng tháng 8 năm 1945, tiểu luận lịch sử đảng bài học thời cơ cách mạng tháng tám, Phân tích thời cơ “ngàn năm có một” và nghệ thuật chớp thời cơ của Đảng trong Cách mạng tháng Tám (1945), vấn đề thời cơ và chớp nhoáng thời cơ trong cách mang tháng 8, xác định thời cơ cách mạng tháng 8, Nghệ thuật xác định thời cơ và chớp thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945, thắng lợi của cách mạng tháng Tám là thắng lợi của nghệ thuật chọn đúng thời cơ và chớp đúng thời cơ, tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam phân tích vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng tám năm 1945, khái niệm vai trò thời cơ, * Vai trò của thời cơ này đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945., vận dụng lí luận thời cơ trong cách mạng tháng 8 1945, vấn đề thời cơ cách mạng tháng 8 đề ra, Vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng 8/1945 và sự vận dụng của đảng ta., vai trò của thời cơ, bài tiểu luận về thời cơ cách mạng, phân tích vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng tám năm 1945 ở việt nam
Re: Tiểu luận Vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam

Chào bạn, mình đang làm một bài tiểu luận về thời cơ trong cách mạng tháng 8.
Sau khi tham khảo trên mạng nhiều bài viết mình thấy bài của bạn có bố cục rõ ràng và hợp lý nhất, mình xin phép bình luận vào đây để được nhận bài của bạn nhằm mục đích tham khảo, không coppy. Rất mong nhận được phản hổi của bạn sớm.
Thank bạn nhiều.
_Nhung_
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Re: [Free] Vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam

hic, Thank bạn nhưng mà hình như không đúng rồi, mình đang nói đến "Vấn đề thời cơ..." chứ không phải Vấn đề đường lối, nó không khớp với các mục lục bạn ạ
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Vấn đề thời cơ trong cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam

Trích dẫn từ NhungNguyen171195:
hic, Thank bạn nhưng mà hình như không đúng rồi, mình đang nói đến "Vấn đề thời cơ..." chứ không phải Vấn đề đường lối, nó không khớp với các mục lục bạn ạ


thử bài này đi bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Có sự kiểm tra kịp thời để kiểm chứng việc thực hiện mọi nhiệm vụ, qua đó xử lý các vấn đề phát sinh Luận văn Kinh tế 0
T Đặc điểm của thời kỳ đưa ra chính sách đó, mục tiêu của chính sách, kết quả đạt được, những vấn đề c Luận văn Kinh tế 0
S Một số vấn đề về xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc đá quý thời Luận văn Kinh tế 0
Z Vai trò của FDI với quá trình phát triển ở Việt Nam. những vấn đề đặt ra để đảm bảo vốn fdi cho thời Luận văn Kinh tế 0
R Báo chí với vấn đề nâng cao dân trí và văn hóa - giải trí cho nhân dân thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa Luận văn Sư phạm 4
G Trần Nhân Tông và mấy vấn đề nổi bật của văn học thời Trần Văn học 0
L Những vấn đề văn học dân gian được đặt ra trên báo Giáo dục và Thời đại trong mười năm gần đây Văn học dân gian 0
H Vấn đề đạo đức trong triết học Hy Lạp cổ đại và ý nghĩa hiện thời của nó Kinh tế chính trị 0
G Vấn đề Đài Loan trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời kỳ mở cửa Kinh tế quốc tế 2
N Báo chí với vấn đề hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên hiện nay (Khảo sát báo Giáo dục và thời đại, Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top