trondoiyeuanh19

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I.Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn:
1.1. Khái niệm: .2
1.2. Nội dung cơbản của phép biện chứng duy vật: 2
1.2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật: . 2
1.2.1.1. Nguyên lý vềmối liên hệphổbiến: 2
a.Các tính chất của mối liên hệ: .3
b. Ý nghĩa phương pháp luận: .3
1.2.1.2. Nguyên lý vềsựphát triển: . 3
a. Tính chất của sựphát triển: 4
b. Ý nghĩa phương pháp luận: . 4
1.2.2. Những cặp phạm trù cơbản của phép biện chứng duy vật: . 4
1.2.2.1. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất: 4
1.2.2.2. Nguyên nhân và kết quả: 5
1.2.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên: 5
1.2.2.4. Nội dung và hình thức: 5
1.2.2.5. Bản chất và hiện tượng: . 6
1.2.2.6. Khảnăng và hiện thực: . 6
1.2.3. Một sốquy luật cơbản của phép biện chứng duy vật: 6
1.2.3.1.Quy luật chuyển hoá từnhững sựthay đổi vềlượng dẫn đến những sự
thay đổi vềchất và ngược lại: .6
1.2.3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập: .7
1.2.3.3. Quy luật phủ định của phủ định: 7
PHẦN 2: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO THỰC TIỄN
QUẢN LÝ NHÂN SỰTRONG DOANH NGHIỆP
2.1. Người quản lý phải xuất phát từcon người cụthể đểtìm ra phương pháp
quản lý, phương pháp giao tiếp thích hợp: .8
2.2. Quản lý con người phải bằng biện pháp cụthể, trong trạng thái động chứ
không phải tĩnh: 9
2.3. Quản lý, đánh giá nhân viên phải gắn họvới điều kiện, hoàn cảnh, không
gian và thời gian cụthể:.10
2.4. Trạng thái tâm lý của người nhân viên đều xuất phát từnhững điều kiện
khách quan: .10
2.5. Người lao động trong doanh nghiệp luôn gắn với nhiều mối quan hệkhác
nhau: 11
2.6. Nhìn nhận người lao động trong doanh nghiệp phải thấy được chiều hướng
phát triển, đi lên của họ: .11
2.7. Quản trịnhân sựsuy cho cùng là giải quyết những mâu thuẫn nội tại trong
bản thân hoạt động của người lao động: 12
PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I.Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn:
1.1. Khái niệm:
Thuật ngữ “biện chứng” có gốc từ tiếng Hy Lạp là dialektica(với nghĩa là nghệ thuật
đàm thoại, tranh luận). Theo nghĩa này, biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm
ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn trong lập luận của đối phương và nghệ
thuật bảo vệ những lập luận của mình. Người Hy Lạp cổ đại cho rằng, đã là tri thức
đúng thì không thể có mâu thuẫn trong tri thức đó và quá trình đi tới chân lý là quá
trình giải quyết những mâu thuẫn trong lập luận.
Trong triết học Mác,thuật ngữ “biện chứng”được dùng đối lập với “siêu hình”. Đó là
lý luận đồng thời là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái liên hệ, tác động qua
lại lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau và trong quá trình vận động, phát tirển không ngừng.
Phương pháp đó không chỉ thấy những sự vật cá biệt mà còn thấy mối quan hệ lẫn
nhau giữa chúng; không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành và
tiêu vong của sự vật; không chỉ thấy trạng thái tĩnh mà còn thấy cả trạng thái động của
sự vật; không chỉ thấy “cây” mà còn thấy cả “rừng” . Phương pháp đó vừa mềm dẻo,
vừa linh hoạt, thừa nhận trong những trường hợp nhất định, bên cạnh cái “ hay là…
hay là”, còn có “cả cái này lẫn cái kia” nữa.
Phép biện chứng duy vật có khả năng đem lại cho con người tính tự giác cao trong
mọi hoạt động. Mỗi luận điểm của phép biện chứng duy vật là kết quả của sự nghiên
cứu rút ra từ giới tự nhiên, cũng như lịch sử xã hội loài người. Mỗi nguyên lý,quy luật,
phạm trù của phép biện chứng đều được khái quát và luận giải trên cơ sở khoa học.
Chính vì vậy, phép biện chứng duy vật đã đưa phép biện chứng từ tự phát đến tự giác.
1.2. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Nội dung của phép biện chứng duy vật bao gồm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và
nguyên lý về sự phát triển. Các phạm trù, các quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật là sự cụ thể hoá các nguyên lý trên.
1.2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật:
1.2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát bức tranh toàn cảnh về thế giới trong
những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tuợng của nó. Tính vô hạn của thế
giới khách quan, tính có hạn của sự vật hiện tượng trong thế giới đó chỉ có thể giải
thích được trong mối liện hệ phổ biến và được quy định bằng nhiều mối liên hệ có
hình thức và vai trò khác nhau.
ất của mố
 Tính khách quan: các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng; nó
không phụ thuộc vào ý thức của con người.
 Tính phổ biến: bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào; ở bất kỳ không gian nào và ở
bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với sự vật và hiện tượng khác. Ngay
trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tố
nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác.
 Tính đa dạng, phong phú: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian
khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau.
Sự phân chia từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính tương đối. Mỗi loại mối liên hệ
trong từng cặp có thể chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo phạm vi bao quát của mối liên hệ
hay do kết quả vận động và phát triển của chính các sự vật.
b. Ý nghĩa phương pháp luận:
Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, qui định lẫn nhau giữa các sự
vật hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến nên
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm
toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại
giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động
qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ
gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
1.2.1.2. Nguyên lý về sự phát triển:
Trong phép biện chứng duy vật, phát triển dùng để khái quát quá trình vận động đi
lên từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Quá trình đó vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật, hiện tượng cũ mất đi,
sự vật, hiện tượng mới về chất ra đời. Phát triển là tự than. Động lực của sự phát triển
là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. Phát triển đi theo
đường “xoáy ốc”, cái mới dường như lặp lại một số đặc trưng, đặc tính của cái cũ
nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện tính quanh co, phức tạp, có thể có những bước thụt
lùi tương đối trong sự phát triển.
c. Tính chất của sự phát triển:
 Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản than sự
vật, vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý
thức con người.
 Tính phổ biến: tính phổ biến được hiểu là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự
nhiên, xã hội và tư duy; ở bất cứ sự vật hiện tượng nào của thế giới khách
quan.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: Tiểu luận Phép biện chứng duy vật và quản trị nhân sự trong thời đại ngày nay

cho mình xin tài liệu này với
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0
G Vận dụng phép biện chứng duy vật vào thực tiễn quản lý doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 2
B Vận dụng phép biện chứng duy vật trong nghiên cứu vai trò trung tâm kinh tế của Thủ đô Hà Nội đối với các tỉnh đồng bằng sông Hồng Luận văn Kinh tế 2
V Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyê Kinh tế chính trị 0
R Phép biện chứng siêu nghiệm của I.Kant trong "Phê phán lý tính thuần túy" Kinh tế chính trị 0
K [Free] Phép biện chứng duy vật đối với việc phân tích tính tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế ở V Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Khái niệm phép phủ định biện chứng trong CN Mác-LêNin Tài liệu chưa phân loại 0
N Vận dụng nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến để phân tích mối liên hệ giữa Luận văn Kinh tế 2
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top