Link tải luận văn miễn phí cho ae

- Mô hình kinh tếthịtrường định hướng XHCN chưa có tiền lệ, chưa có
cơsởlý luận hoàn chỉnh. Nhận thức, tưduy vềthểchếkinh tếthịtrường định
hướng XHCN còn nhiều hạn chế, thiếu thống nhất và chậm được đổi mới. Công
tác lý luận chưa ngang tầm với sựphát triển của thực tiễn.
- Trình độphát triển kinh tếcòn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tếcòn
yếu, sựchênh lệch phát triển giữa các vùng, miền, các thành phần kinh tếvà các
tầng lớp dân cưcòn cao gây khó khăn cho quá trình xây dựng thểchếkinh tếthị
trường định hướng XHCN.
- Năng lực thểchếhoá và hiệu lực quản lý, điều hành thực hiện, công tác
kiểm tra, giám sát của Nhà nước còn yếu. Còn ngập ngừng và thiếu kiên quyết
trong việc giải quyết các vấn đềkinh tế, xã hội bức xúc. Chưa xây dựng được
cơchế, chính sách hữu hiệu bảo đảm sựtham gia vào quá trình hoạch định và
thực thi chính sách của các tổchức xã hội, nghềnghiệp và của người dân. Tập
quán xã hội, ý thức của người dân, kểcảcủa không ít người làm việc trong bộ
máy công quyền, chưa chuyển biến kịp thời và phù hợp với kinh tếthịtrường
trong giai đoạn hội nhập sâu rộng hiện nay.
chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, ý tế,
giáo dục,... giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người;
(vi) Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả
kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông
qua phúc lợi xã hội;
(vii) Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản
lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh
đạo của Đảng (Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng, trang 77).
Với những nội dung như nêu trên có thể thấy rằng trong nền
KTTTĐHXHCN, những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường, với tất cả các
quy luật của nó như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, v.v.
phải được đảm bảo đầy đủ; đồng thời, phải có những đặc tính thể hiện tính định
hướng XHCN của nền kinh tế này.
Trong mối quan hệ biện chứng này, các thế mạnh của thị trường được sử
dụng để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển nền kinh tế, để xây dựng cơ sở
CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 3
vật chất – kỹ thuật của đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; còn tính định
hướng XHCN được bảo đảm nhằm mục đích cuối cùng là tiến tới một xã hội
công bằng, văn minh, do nhân dân làm chủ.
Một điều cần được nhận thức rõ ràng hơn là việc chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN không phải là sự gán ghép khiên cưỡng,
chủ quan giữa kinh tế thị trường và các đặc điểm của CNXH. Nếu xem xét kỹ,
có thể thấy rằng những nét đặc trưng của “định hướng XHCN”, như được xác
định tại Đại hội lần thứ X của Đảng, đã thể hiện sự tương đồng rất cao với
những yêu cầu đặt ra trong Tuyên bố Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Điều đó
cho thấy quyết tâm của Đảng xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN chính là sự thể hiện khả năng nắm bắt và vận dụng sáng tạo xu thế vận
động khách quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay, là sự tiếp thu có
chọn lọc thành tựu của nền văn minh nhân loại, phát huy vai trò tích cực, đồng
thời hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường, nhằm thực hiện có kết quả
mục tiêu từng bước quá độ lên CNXH.
Cùng với việc xây dựng nền KTTTĐHXHCN, chúng ta đang từng bước
xây dựng thể chế kinh tế cho nền kinh tế này, tức xây dựng thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN được
hiểu là hệ thống thể chế kinh tế với 3 bộ phận cấu thành như nêu ở bên trên
được xây dựng và thực hiện trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nói
rõ hơn thể chế này gồm hệ thống các bộ quy tắc kinh tế thị trường, được các
chủ thế kinh tế thị trường khác nhau (Nhà nước, doanh nghiệp, các hiệp hội,
người dân...) vận hành, với các cơ chế, cách thức được xác định rõ theo hướng
vừa đảm bảo phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường, vừa đảm bảo công bằng
xã hội và phát huy vai trò tích cực trong hỗ trợ phát triển của Nhà nước pháp
quyền XHCN.
2. Thành tựu chủ yếu về xây dựng thể chế KTTTĐHXHCN ở nước ta
Kể từ khi đổi mới, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong xây
dựng và thực thi thể chế kinh tế mới mà nổi bật là đã chuyển đổi mạnh mẽ từ thể
chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN. Thành tựu này là kết quả của nhiều nỗ lực, nhưng
trước hết là kết quả của đổi mới nhận thức lý luận và tư duy kinh tế. Có thể nêu
lên một số thành tựu và tiến bộ cụ thể như sau:
CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 4
- Khuôn khổ pháp lý mới cho kinh tế thị trường định hướng XHCN phát
triển ngày càng đầy đủ hơn, đồng bộ hơn và hợp với xu thế thời đại hơn. Tính
dân chủ, công khai trong xây dựng và thực thi luật pháp, chính sách càng ngày
càng nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước.
- Chế độ sở hữu được đổi mới cơ bản từ hình thức sở hữu toàn dân và tập
thể là chủ yếu sang nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen
hỗn hợp, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo; từng bước xoá bỏ phân
biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho
khai thác tiềm năng trong nước và ngoài nước vào phát triển kinh tế- xã hội.
Quyền tự do, bình đẳng trong kinh doanh ngày càng được tôn trọng và được
pháp luật bảo vệ.
- Cơ chế phân bổ nguồn lực quốc gia về cơ bản đã được chuyển đổi theo
hướng vừa dựa vào các tín hiệu thị trường, vừa căn cứ vào mục tiêu, định hướng
phát triển của Nhà nước. Chế độ phân phối đã được đổi mới theo hướng công
bằng hơn, dựa trên sự đóng góp cả về lao động, hiệu quả kinh tế, lẫn các đóng
góp về vốn và các nguồn lực khác vào quá trình sản xuất, kinh doanh.
- Khu vực DNNN liên tục được sắp xếp, đổi mới và bước đầu nâng cao
hiệu quả hoạt động. Các hợp tác xã, nông lâm trường tiếp tục được đổi mới và
hỗ trợ phát triển. Kinh tế tư nhân trong nước và kinh tế có đầu tư nước ngoài
được thừa nhận và được khuyến khích phát triển. Các đơn vị sự nghiệp bước đầu
được đổi mới theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Các loại thị
trường chức năng đã ra đời và từng bước phát triển theo hướng thông suốt và
thống nhất trong cả nước, mở rộng dần ra khu vực và thế giới.
- Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội được quan tâm
ngay trong từng bước phát triển, từng chính sách phát triển. Sự nghiệp giáo dục,
đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, giải quyết việc làm được quan tâm. Công
tác xoá đói giảm cùng kiệt đạt nhiều thành tựu nổi bật. Hệ thống an sinh xã hội
được hình thành và từng bước phát triển. Các chính sách xã hội, chính sách
chăm sóc người có công, hỗ trợ các các nhóm người yếu thế, trợ giúp đồng bào
ở những vùng bị thiên tai được thực thi ngày càng có hiệu quả hơn.
- Quản lý nhà nước về kinh tế từng bước được đổi mới: chức năng quản lý
nhà nước, chức năng chủ sở hữu của Nhà nước và chức năng kinh doanh của
doanh nghiệp nhà nước được phân định rõ hơn. Nhà nước chuyển từ quản lý,
can thiệp trực tiếp là chủ yếu sang quản lý, can thiệp gián tiếp là chủ yếu vào
CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 5
hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua hệ thống chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội, luật pháp, chính sách và các công cụ điều tiết vĩ
mô khác.
3. Những hạn chế, yếu kém trong xây dựng thể chế KTTTĐHXHCN
ở nước ta
Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu được cả trong và ngoài nước thừa
nhận, quá trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
hiện vẫn còn không ít hạn chế và yếu kém, mà khái quát nhất là thể chế của nền


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

lakilo

New Member
Re: [Free] Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam – một số vấn đề lý luận và thực tiến

mình đang cần tài liệu này để tham khảo. mong bạn giúp mình với! Thank bạn rất nhiều!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Bối cảnh và sự phát triển thể chế các quan hệ kinh tế - Chính trị, ngoại giao quốc gia khu vực và qu Luận văn Kinh tế 0
H Thể chế quản lý kinh tế và sự can thiệp của nhà nước đối với thị trường Công nghệ thông tin 0
C Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
T đối tác công - tư (ppp) kinh nghiệm quốc tế và khuôn khổ thể chế tại việt nam Luận văn Kinh tế 0
K Chủ thể hợp đồng kinh tế trong quá trình phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế ở Việt Nam Môn đại cương 0
G Hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Tài liệu chưa phân loại 0
B Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
B Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Tài liệu chưa phân loại 2
D Tiểu luận: văn hoá doanh nghiệp và phát huy văn hoá doanh nghiệp trong thể chế kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 0
K Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc t Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top