kuyeongthanh

New Member

Download Tổng hợp bài tập trắc nghiệm - Luyện thi đại học Môn Hóa miễn phí





Câu 16. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc vào nước cho phản ứng hoàn toàn thu được 200ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
a. 37,8%; 62,2% b. 37%; 63% c. 35,8%; 64,2% d. 38,5%; 61,5%
Câu 17. Khi cho 1 gam Al tác dụng với 1 gam clo. Phản ứng hoàn toàn, khối lượng AlCl3 thu được là:
a. 1,235 gam b. 1,325 gam c. 1,532 gam d. 2 gam
Câu 18. Hòa tan hỗn hợp gồm Al, và Ba (tỉ lệ mol Al : là 1:1) vào cốc đựng nước dư. Kết thúc phản ứng thu được dung A chứa một chất tan duy nhất và 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp là:
a. 66,9 gam b. 69,6 gam c. 96,6 gam d. 69,9 gam
Câu 19. Hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al (tỉ lệ mol Ba : BaO là 1:1) vào nước dư được dung dịch A chứa một chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp là:
a. 89,3 gam b. 83,9 gam c. 38,9 gam d. 39,8 gam
Câu 20. Hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al (tỉ lệ mol Ba : BaO là 1:1) vào nước dư được dung dịch A chứa một chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là:
a. 2,7 gam b. 5,4 gam c. 8,1 gam d. 10,8 gam
Câu 21. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Na vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Kết thúc phản ứng chỉ thu được chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:
a. 15,4 gam b. 14,5 gam c. 13,5 gam d. 14,4 gam
Câu 22. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Na2O vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Kết thúc phản ứng chỉ thu được chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:
a. 17 gam b. 18 gam c. 19 gam d. 20 gam
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

hòa tan hoàn toàn vào dung dịch đặc, nóng dư thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc) và 46,2 gam muối khan. Giá trị của a là:
a. 7,8 gam b. 6,8 gam c. 8,8 gam d. 9,8 gam
Câu 51. Cho hỗn hợp gồm Al và Mg có khối lượng 12,6 gam vào cốc đựng axit đặc, nóng. Phản ứng hoàn toàn thu được 4,8 gam lưu huỳnh và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại là:
a. 5,4 gam Al và 7,2 gam Mg c. 2,7 gam Al và 9,9 gam Mg
b. 8,1 gam Al và 4,5 gam Mg d. 10,8 gam Al và 1,8 gam Mg
Câu 52. Cần dùng 0,1 mol đặc nóng tác dụng vừa đủ với 0,1 mol kim loại thu được 15,6 gam muối. Kim loại đem dùng là: a. Ag b. Cu c. Fe d. Zn
Câu 53. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
+ Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 thu được 3,36 lít H2(ở đktc).
+ Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít.
Câu 54. Hòa tan hoàn toàn 3,87 gam hỗn hợp X và Y bằng lượng dư axit thu được 4,368 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng kim loại trên nếu tác dụng với clo thì khối lượng muối thu được là:
A. 17,715 gam B. 17,775 gam C. 17,275 gam D. 27,14 gam
Câu 55. Hòa tan hoàn toàn 3,87 gam hỗn hợp Mg và Al bằng lượng dư axit thu được 4,368 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng kim loại trên nếu tác dụng với oxy thì khối lượng oxit thu được là:
A. 6,99 gam B. 7,71 gam C. 7,17 gam D. 7,14 gam
Câu 56. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
Câu 57. Cho 2 gam Ca tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 224 ml khí X duy nhất (đktc). Khí X là:
A. NO B. N2O C. N2 D. NO2
Câu 58. Hoà tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí X duy nhất (đktc) và 15,6 gam muối khan. Khí X là:
A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O
Câu 59. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu
được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,14.
Câu 60. Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của V là A. 8,96. B. 4,48. C. 10,08. D. 6,72.
Câu 61. Cho 19,2 gam Cu vào cốc chứa 0,5 lít dung dịch hỗn hợp 1M và HNO3 1M. Kết thúc phản ứng thể tích khí NO duy nhất tạo ra ở đktc là:
a. 4,48 lít b. 2,8 lít c. 3,36 lít d. 5,6 lít
Câu 62. Thực hiện 2 thí nghiệm:
Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đo cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là:
a. V1 = V2 b. 2V1 = V2 c. V1 =2,5 V2 d. V1 = 1,5 V2
Câu 63. Hòa tan 0,09 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,92 B. 14,40 C. 15,24 D. 17,65
KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI PHI KIM
Câu 1. Đốt cháy 7,8 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg với oxi dư thu được 14,2 gam hỗn hợp B gồm 2 oxit. Thể tích dung dịch H2SO4 1M tối thiểu cần dung để hoà tan B là:
a. 0,2 lít b. 0,6 lít c. 0,8 lít d. 0,4 lít
Câu 2. Khi nung hỗn hợp X gồm Ba, Cu với oxi dư thì khối lượng tăng thêm 4,8 gam. Khử chất rắn thu được bằng hiđro dư thì khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng của hỗn hợp X là: a. 33,8 gam b. 13,25 gam c. 30,15 gam d. 26,5 gam
Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 0,3 mol kim loại thành oxit phải dùng 0,2 mol oxi. Kim loại này là:
a. Cu b. Ag c. Fe d. Al
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn a gam một kim loại hóa trị III thành oxit cần dùng gam oxi. Kim loại này là: a. Fe b. Al c. Cr d. Co
Câu 5. 1,2 gam một kim loại hóa trị II tác dụng hết với clo thu được 4,75 gam muối clorua. Kim loại này là: a. Mg b. Zn c. Cu d. Ca
Câu 6. Đốt a gam Cu trong không khí được một chất rắn nặng 1,125a gam gồm CuO và Cu dư. Phần trăm của đồng dư trong hỗn hợp là:
a. 14,44% b. 55,55% c. 44,55% d. 20%
Câu 7. Cho hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 4,8 gam Mg tác dụng vừa đủ với hỗn hợp hai khí clo và oxi. Sau khi phản ứng xong thu được 39,4 gam chất rắn. Số mol mỗi khí trong hỗn hợp dầu là:
a. 0,2 mol Cl2; 0,3 mol O2 c. 0,4 mol Cl2; 0,2 mol O2
b. 0,6 mol Cl2; 0,1 mol O2 d. 0,3 mol Cl2; 0,25 mol O2
Câu 8. Cho hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 4,8 gam Mg tác dụng hết với 11,2 lít hỗn hợp hai khí clo và oxi. Sau khi phản ứng xong thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
a. 39,4 b. 34,9 c. 43,9 d. 49,3
Câu 9. Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2, hỗn hợp B gồm Mg và Al. Khi cho 11,2 lít A (đktc) phản ứng vừa đủ với 16,98 gam B tạo ra 42,34 gam hỗn hợp C. Thành phần % về khối lượng của Mg trong B là:
a. 22,26% b. 19,79% c. 80,21% d. 77,74%
Câu 10. Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị n thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là:
a. Mg b. Ca c. Al d. Cu
Câu 11. 16g một hỗn hợp A gồm MgO và CuO. Khi cho A tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, còn lại một chất rắn B. B tan vừa đủ trong 1 lít dung dịch H2SO4 0,2M. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A:
a. 60% MgO, 40% CuO c. 45% MgO, 55% CuO
b. 50% MgO, 50% CuO d. 70% MgO, 30% CuO
Câu 12. Trộn 60 g bột sắt và 30 g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là:
A. 11,2 lít B. 21 lít C. 33 lít D. 49 lít
Câu 13. Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là:
A. 2,2 gam B. 3,12 gam C. 2,4 gam D. 1,56 gam
Câu 14. Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với 0,15 mol oxi thu được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong HCl dư thu được 0,6 mol khí. M là:
a. Al b. Be c. Mg d. Cu
NHÓM IA, IIA
Câu 1. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Ba tác dụng hết với nước thu được dung dịch A và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch A là:
a. 0,15 lít b. 0,075 lít c. 0,3 lít d. 0,45 lít
Câu 2. Khi hỗn hợp hai kim loại kiềm tác dụng với nước thu được 1,12 lít khí (đktc) và 0,5 lít dung dịch A. pH của dung dịch A là:
a. 13,3 b. 13 c. 0,7 d. 12,3
Câu 3. Cho hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dung với nước thu được 2,24 lít khí (đktc) đồng thời khối lượng dung dịch tăng 6 gam. Hai kim loại kiềm là:
a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. Rb, Cs
Câu 4. Cho dung dịch muối sunfua của kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc) đồng thời khối lượng dung dịch tăng 4,4 gam. Kim loại kiềm là:
a. Li b. Na c. K d. Rb.
Câu 5. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với axít sufuric loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là:
a. Be, Mg b. Mg, Ca c. Ca, Sr d. Sr, Ba
Câu 6. Hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top