bat_can_doi

New Member
Download Đề tài Mối liên hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán - Kết quả thực nghiệm ở thị trường chứng khoán Việt Nam

Download Đề tài Mối liên hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán - Kết quả thực nghiệm ở thị trường chứng khoán Việt Nam miễn phí





MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1. TỔNG QUAN . 1
1.1 Các sự kiện điển hình về mối tương quan giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô
và thị trường chứng khoán . 1
1.2 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô và TTCK . 4
2. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI . 6
2.1 Tác động của các biến kinh tế thực lên TTCK . 6
2.1.1 Ảnh hưởng của thông tin về sản lượng công nghiệp lên TTCK . 6
2.1.2 Thay đổi trong cán cân thương mại và tác động lên TTCK . 7
2.2 Ảnh hưởng của những nhân tố tiền tệ lên TTCK . 8
2.2.1 Cung tiền . 8
2.2.2 Lạm phát . 10
2.2.3 Lãi suất . 11
2.3 Mối quan hệ giữa các nhân tố thị trường khác TTCK . 13
2.3.1 Tỷ giá. 13
2.3.2 Giá dầu . 16
2.3.3 Giá vàng . 17
2.3.4 Mối tương tác qua lại giữa các TTCK với nhau . 19
3. PHÂN TÍCH CÁC BIẾN VĨ MÔ Ở VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH HỒI
QUY OLS. 21
3.1 Chuỗi số liệu .21
3.2 Cách thức chọn biến . 22
3.3 Các tiền phân tích – kiểm định . 23
3.3.1 Phân tích phân phối của VN-Index . 23
3.3.2 Kiểm định tính dừng ( kiểm định nghiệm đơn vị – ADF ) . 24
3.3.3 Kiểm định đồng liên kết (cointegrated test ) . 26
3.3.4 Bảng kỳ vọng về dấu. 27
3.4 Phân tích mối quan hệ bằng mô hình đơn biến . 28
3.4.1 Sản lượng công nghiệp và ảnh hưởng lên TTCK VN . 28
3.4.2 Cán cân XNK và ảnh hưởng đến TTCK VN . 29
3.4.3 Tác động của lạm phát lên VN-Index . 31
3.4.4 Mối quan hệ giữa cung tiền và TTCK VN . 34
3.4.5 Lãi suất trái phiếu chính phủ và tác động của nó lên TTCK VN . 35
3.4.6 Ảnh hưởng của giá dầu thế giới đến TTCK VN . 37
3.4.7 Vàng và mối quan hệ đến TTCK VN . 39
3.4.8 VN-Index và thay đổi trong tỷ giá . 41
3.4.9 Chỉ số DowJones và chỉ số VN-Index . 43
4. Phân tích tỷ suất sinh lợi VN-Index bằng mô hình đa biến . 45
4.1 Ma trận hệ số tương quan . 45
4.2 Mô hình đa biến . 46
5. PHÂN TÍCH TỈ SUẤT SINH LỢI CỦA VNI BẰNG HỌ MÔ HÌNH
ARCH, GARCH . 49
5.1 Các đặc điểm thực nghiệm của tỷ suất sinh lợi . 49
5.2 Mô hình ARCH – Engle ( 1982) . 50
5.3 Mô hình GARCH – Bollerslev (1986) . 51
5.4 Một số mô hình trong họ mô hình GARCH . 51
5.5 Bằng chứng thực nghiệm của mô hình GARCH . 55
5.6 Phân tích tỉ suất sinh lợi của VNI qua các mô hình GARCH . 57
5.6.1 Phân phối của TSSL VN-Index . 57
5.6.2 Kiểm định TSSL thị trường với các mô hình GARCH . 59
6. KẾT LUẬN . 65
6.1 Tóm tắt các kết quả . 65
6.2 Phân tích các vấn đề của TTCK Việt Nam . 66
6.3 Các kiến nghị . 68



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

91. Ghosh, Saidei và Johnson 99 phân tích các TTCK Châu
Á, bao gồm Nhật và Mỹ từ tháng 3/97 đến 12/97, Chen Huang và Lin 07 phân tích Mỹ
và các quốc gia chính của Châu Á. Các phân tích ở trên phát hiện là không có liên kết
giữa các TTCK ở các nước Châu Á, mặc dù có vài chỉ số chứng khoán có mối liên hệ
với nhau.
Các nghiên cứu trước trên thị trường chứng khaón Châu Á không có phân tích nhiều
về thị trường nội địa Trung Quốc. Tuy nhiên, thị trường này đã tăng trưởng rất nhanh
trong các năm gần đây, và sự hiện diện của nó trong thị trường tài chinh quốc tế ngày
càng tăng. Yan Shang đã phân tích mối quan hệ của các thị trường Châu Á như Nhật,
Singapore, Hồng Công, Trung Hoa lục địa, với Mỹ, một thị trường có ảnh hưởng lớn
đến chứng khoán Châu Á trong các giai đoạn trước, trong và sau khủng hoảng 97, ông
phát hiện ra là trong các năm khủng hoảng, giá chứng khoán các nước hầu như không
21
có tương quan và sau khủng hoảng các thị trường lại có xu hướng liên kết ngày càng
tăng, trong đó thị trường Mỹ là có tác động phát triển nhất đến chứng khoán Châu Á.
3. PHÂN TÍCH CÁC BIẾN VĨ MÔ Ở VIỆT NAM BẰNG
MÔ HÌNH HỒI QUY OLS:
3.1 Chuỗi số liệu:
Ở Việt Nam, việc tập hợp các số liệu vĩ mô là khá khó khăn, việc sử dụng dữ liệu
năm là không thích hợp do TTCK Việt Nam là một thị trường mới nổi, lịch sử chỉ
khoảng 11 năm. Dữ liệu được sử dụng ở đây là dữ liệu tháng, các biến được sử
dụng dưới dạng TSSL để phân tích ảnh hưởng và rủi ro của các biến đến thị trường.
Tên biến Ký hiệu Cách tính Nguồn
TSSL
VNINDEX
R_VNI
R_VNI
t
− R_VNI
t-1
R_VNI
t-1
www.cophieu68.com
Thay đổi cán
cân thương mại
R_XNK
B1: cán cân XNK
= XK – NK
B2: tăng trưởng XNK
XNK t − XNK t-1
XNK t-1
Tổng cục thống kê
www.gso.gov.vn
Tăng trưởng
sản lượng công
nghiệp
R_SLCN
SLCNt − SLCNt-1
SLCNt-1
Tổng cục thống kê
www.gso.gov.vn
TSSL vàng R_VANG
Chỉ số giá vàng
t
− Chỉ số giá vàng
t-1
Chỉ số giá vàng
t-1
Tổng cục thống kê
www.gso.gov.vn
Thay đổi trong
cung tiền M2
R_M2
Tốc độ tăng trưởng cung tiền tháng này so
với tháng trước
www.vneconomy
www.sbv.gov.vn
22
Tốc độ tăng
của CPI
R_CPI
CPI t − CPI t-1
CPI t-1
Tổng cục thống kê
www.gso.gov.vn
Thay đổi trong
USD/VND
R_USD
Chỉ số giá USD
t
− Chỉ số giá USD t-1
Chỉ số giá USD t-1
Tổng cục thống kê
www.gso.gov.vn
TSSL dầu R_DAU
Giá dầu t − Giá dầu t-1
Giá dầu t-1
Hiệp hội dầu Mỹ
Thay đổi trong
lãi suất TPCP
R_LS
LS_TPCP
t
− LS_TPCP
t-1
LS_TPCP
t-1
Ngân hàng ADB
TSSL
DowJones
R_DJ
DJ t − DJ t-1
DJ t-1
Yahoo Finance
3.2 Cách thức chọn biến:
Khoảng thời gian chọn biến là từ tháng 1/2004 đến tháng 2/2011 do hạn chế trong
việc tiếp cận các số liệu quá khứ trước đó, hơn nữa ở Việt Nam trong khoảng thời gian
từ 2000 đến 2003 hầu như chỉ hoạt động cầm chừng (có chưa tới 20 mã, giao dịch chỉ
ba ngày/tuần) cũng như không gây được nhiều chú ý với các nhà đầu tư nên việc sử
dụng số liệu thời kì này cũng kém hiệu quả. Tổng số biến được sử dụng là 86 quan sát.
Biến Cách thức chọn biến
R_VNI
R_DJ
Giá được chọn là giá đóng cửa của ngày cuối cùng trong tháng.
R_XNK
Đơn vị tính được sử dụng là 1,000,000 $
R_VANG
Do khó khăn trong việc tập hợp số liệu giá vàng trong nước (do
chưa có tổ chức chính thức công bố), dữ liệu phân tích sử dụng
không phải là giá vàng mà thay vào đó ta sử dụng dữ liệu chỉ số giá
vàng được công bố hàng tháng của Tổng cục thống kê.
23
R_USD
Tương tự , việc tập hợp số liệu vàng ở thị trường tự do khá khó
khăn, dữ liệu phân tích sẽ là chỉ số giá USD được công bố hàng
tháng của Tổng cục thống kê
R_DAU
Giá dầu sử dụng ở đây là giá dầu FOB bình quân trọng số khối
lượng giao dịch ước lượng của toàn bộ các quốc gia trên thế giới
(giá ngày cuối tháng).
R_M2
Tốc độ tăng trưởng cung tiền hàng tháng được thu thập từ website
của NHNN VN và các website khác ( IMF, WB, …). Cung tiền ở
đây được chọn là cung tiền M2 (gồm cung tiền cơ sở và tiền gửi tiết
kiệm tại các tổ chức tín dụng)
R_LS
Lãi suất sử dụng trong phân tích là lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ
hạn 1 năm, thay mặt cho TSSL phi rủi ro thị trường. Số liệu được
thu thập từ NH ADB, một phần từ website: www.hsx.vn với thông
tin lãi suất từ kết quả đấu thầu trái phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm.
(Những tháng thiếu dữ liệu thì sử dụng dữ liệu của tháng trước đó)
3.3 Các tiền phân tích – kiểm định:
3.3.1 Phân tích phân phối của VN-Index:
Mean Std.dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera P-value
Observation
R_VNI 1.91% 12.33% 0.450 3.357 3.357
0.1867 86
R_XNK
-
41.30% 186.37% -4.533 29.302 2,773.457
0.0002 86
R_VANG 2.19% 4.37% 0.871 4.310 17.017
0.0002 86
24
R_USD 0.37% 0.96% 1.240 8.368 125.312
0.0002 86
R_SLCN 1.69% 13.18% -0.661 2.603 6.825
0.0330 86
R_M2 0.11% 4.51% 0.230 2.549 1.488
0.4752 86
R_LS 9.84% 1.96% 1.557 4.849 46.993
0.0001 86
R_DJ 0.27% 4.14% -0.806 4.538 17.788
0.0001 86
R_DAU 2.16% 11.04% -0.650 4.740 16.900
0.0002 86
R_CPI 0.89% 0.92% 1.172 4.249 25.271
0.0000 86
Ở bảng trên, ta thấy rằng TSSL của thị trường có giá trị trung bình là 1.91%/tháng
(khoảng 23%/năm ) đây là mức TSSL cao trên nền kinh tế. Thống kê Skewness có gí
trị dương cho thấy VN-Index có phân phối lệch dương, đây là điều thường xảy ra với
các TTCK mới nổi. Trên thế giới, hầu hết phân phối của TSSL các tài sản tài chính
cũng không có phân phối chuẩn.
3.3.2 Kiểm định tính dừng ( kiểm định nghiệm đơn vị – ADF ):
Một trong các giả thiết của mô hình hồi quy cổ điển là các biến độc lập phải phi ngẫu
nhiên. Nếu chúng ta ước lượng mô hình có chuỗi thời gian mà các biến độc lập không
dừng, thì khi đó giả thiết của OLS bị vi phạm ( kỳ vọng toán, phương sai và hiệp
phương sai không đổi theo thời gian ) dẫn đến việc sử dụng kiểm định t và p không
hiệu quả ( hay còn gọi là hồi quy giả mạo ). Kiểm định nghiệm đơn vị là một tiêu
chuẩn để kiểm định tính dừng. Dickey-Fuller đã đưa ra tiêu chuẩn kiểm định như sau:
25
Ho: p=1 (chuỗi là không dừng ) H1: p≠1 ( chuỗi dừng )
Ta ước lượng mô hình: t = p/se(p) có phân phối theo quy luật DF
Nếu │t │> │tα│ thì bác bỏ giả thiết Ho. Trong trường hợp này thì là chuỗi dừng.
Kết quả kiểm định tính dừng của các biến:
Augmented Dickey-Fuller test statistic
t-Statistic P-value
R_VNI -6.1791 0.0000
R_XNK -10.9327 0.0001
R_VANG -6.2349 0.0000
R_USD -6.9485 0.0000
R_SLCN -10.7694 0.0001
R_M2 -2.4629 0.1282
**
R_LS -2.9719 0.0418
*
R_DJ -7.4296 0.0000
R_DAU -8.3773 0.0000
R_CPI -4.6231 0.0003
( **: không có ý nghĩa, *: có ý nghĩa với độ tin cậy 5% )
Độ tin cậy Giá trị t-tới hạn
Test critical values: 1% level -3.5093
5% level -2.8959
10% level -2.5852
Với bảng kết quả trên, ta thấy rằng ngoại trừ biến R_M2 thì tất cả các biến còn lại
đều dừng với mức ý nghĩa 1% và 5%. Biến R_M2 không dừng nên ta tiếp tục kiểm
định tính dừng cho sai phân của biến R_M2 để đưa vào trong mô hình hồi quy:
26
Augmented Dickey-Fuller test statistic
t-Statistic P-value
SP_R_M2 -9.3247 0.0000
Độ tin cậy Giá trị t-tới hạn
Test critical values: 1% level -3.5103
3....
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D xác lập mối liên hệ giữa toán học cao cấp và toán học phổ thông nhằm giúp sinh viên ngành toán rèn luyện tay nghề dạy học Luận văn Sư phạm 1
D Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học 10 Luận văn Sư phạm 0
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0
C Phân tích mối liên hệ giữa nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
R PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC. LIÊN HỆ VÀO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG VẬT C Văn hóa, Xã hội 0
D Hàm lượng Fe, Al trong đất và mối liên hệ với tính chất đất Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
N Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa b Tâm lý học đại cương 0
C Mối liên hệ của các cuộc cách mạng trong sản xuất vật chất và khoa học tự nhiên Kinh tế chính trị 0
V Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyê Kinh tế chính trị 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top