Download Chuyên đề Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản

Download Chuyên đề Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản miễn phí





M ỤC L ỤC
 
Lời nói đầu .1
Chương I: Cơ sở lý luận và những vấn đề chung về xuất khẩu .3
I. Khái quát chung về xuất khẩu .3
1. Khái niệm về xuất khẩu . 3
2. Các hình thức xuất khẩu . 3
2.1. Xuất khẩu trực tiếp . 3
2.2. Xuất khẩu qua trung gian .4
3. Vai trò của xuất khẩu đối với công ty Artexport . 4
II. Những nội dung chính của xuất khẩu . 5
1. Điều tra nghiên cứa nhu cầu thị trường . 5
2. Lập kế hoạch xuất khẩu sản phẩm . 6
3. Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu .7
4. Lựa chọn các hình thức xuất khẩu sản phẩm . 8
5. Tổ chức các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho xuất khẩu . 9
6. Lựa chọn đối tác để xuất khẩu . 10
7. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm . 10
8. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 10
III. Khái quát chung về thị trường Nhật Bản và quan hệ thương mại giữa Việt Nam –Nhật Bản . 11
1. Vài nét về Nhật Bản . 11
1.1. Đặc điểm chung của thị trường Nhật Bản . 12
1.2. Chính sách thương mại Nhật Bản . 13
1.2.1. Chính sách ngoại thương 13
1.2.2. Những quy định của Nhật Bản về xuất xứ hàng hóa . 13
2. Quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản . 14
 
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản . 18
I. Đặc điểm xuất khẩu của công ty ArtExport sang các thị trường trên thế giới . 18
1. Những thị trường xuất khẩu của công ty . 18
1.1. Thị trường châu á . 20
1.2. Thị trường tây âu 21
1.3. Thị trường Châu Mỹ . 22
1.4. Các thị trường khác 22
2. Cơ cấu và vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong chiến lược phát triển của ARTEXPORT .23
2.1. Mặt hàng thêu ren, may mặc .24
2.2. Nhóm mặt hàng sơn mài mỹ nghệ, gỗ, sản phẩm gỗ, đá 25
2.3. Hàng cói, mây tre .26
2.4. Mặt hàng gốm sứ, đất nung 27
2.5. Mặt hàng túi thêu thủ công .28
2.6. Các mặt hàng khác .28
3. Một số yếu kém về chất lượng hàng thủ công mỹ nghệ và những nguyên nhân .29
II. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản hiện nay .30
1. Cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản 30
2. Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản .32
2.1. Kim nghạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản từ năm 2004 đến năm 2007 32
2.2. Những thuận lợi .32
2.3. Những khó khăn .34
Chương III: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản 37
I. Phương hướng phát triển và yêu cầu đặt ra đối với việc thúc đẩy xuất khẩu của công ty 37
II. Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật Bản 38
III. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 44
1. Các giải pháp chung thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 44
2. Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản .47
2.1. Giải pháp về thị trường đầu ra 47
2.2. Giải pháp về thị trường đầu vào 48
2.3. Các giải pháp về vốn và tài chính .50
2.4. Các giải pháp về nguồn nhân lực .50
Kết luận .52
Tài liệu tham khảo .
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

khẩu sang thị trường Châu Á đã có mức tăng trưởng ngoạn mục. Năm 2006, kim ngạch đã tăng 17.5% so với năm 2005; năm 2007 tăng 4,36% so với 2006 và Châu Á đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Artexport. các bạn hàng lớn nhất của Công ty trong khu vực này phải kể đến Nhật Bản, Hàn Quốc , Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ. Đây là các quốc gia có vị trí địa lý gần Việt Nam với các đặc trưng văn hoá gần giống nhau, giao thông vận tải thuận lợi, thu nhập đầu người ở mức khá trở lên. Do đó, đây là khu vực thị trường có tiềm năng tăng trưởng rất lớn. Công ty cần tăng cường công tác quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiên cứu kỹ các kênh phân phối với đặc thù thị trường, tìm hiểu tập quán tiêu dùng của khu vực này để có biện pháp thích ứng.
Đơn vị tính: USD
Thị trường Châu Á
2005
2006
2007
Giá trị
Tỷ trọng(%)
Giá trị
Tỷ trọng(%)
Giá trị
Tỷ trọng(%)
Nhật Bản
1314035
49,69
1510780
35,65
1378309
26,68
Hàn Quốc
323307
12,23
48194
1,14
331217
6,41
Trung Quốc
48167
1,82
709869
16,75
444836
8,61
Đài Loan
509437
19,27
520778
12,29
637491
12,34
Thái Lan
257191
9,73
673905
15,90
727501
14,08
Ấn Độ
70377
2,66
637363
15,04
1422151
27,53
Các nước khác
121835
4,61
137168
3,24
225220
4,36
Tổng kim ngạch
2644349
100
4238057
100
5166725
100
(Nguồn: Kim ngạch xuất khẩu từng thị trường Châu Á - Phòng Tài chính tổng hợp)
1.2. Thị trường Tây Âu.
Đây là thị trường đã phát triển khá cao. Các quốc gia trong khu vực này hầu hết là các nước phát triển, có nền kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao. Kim ngạch xuất của Công ty sang thị trường trong năm 2005 đạt mức cao nhất (chiếm 59,84% tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các thị trường). Tuy nhiên, trong năm 2006, 2007 xuất khẩu sang thị trường này cũng đã giảm xuống tương đối (lần lượt là 48,63% , 42.23% tổng kim ngạch các thị trường). Đó là do hậu quả của các vụ kiện bán phá giá của liên minh EU đối với một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Những bạn hàng lớn nhất của Công ty trong khu vực này là Bỉ, Ý , Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức, Pháp, Anh. Đây là những bạn hàng cực kỳ khó tính về chất lượng sản phẩm, độ đồng đều của sản phẩm và tiến độ thực hiện hợp đồng.
Đơn vị tính: USD
Thị trường Tây Âu
2005
2006
2007
Giá trị
Tỷ trọng(%)
Giá trị
Tỷ trọng(%)
Giá trị
Tỷ trọng(%)
Bỉ
3089983
48,35
1860518
38,15
1908499
40,78
Italia
891694
13,95
644576
13,22
1017523
21,74
Tây Ban Nha
602586
9,43
421733
8,65
380654
8,13
Hà Lan
382450
5,98
61390
1,26
302299
6,46
Đức
501845
7,85
308525
6,33
465394
9,94
Pháp
580243
9,08
418625
8,58
341832
7,30
Anh
157364
2,46
289404
5,93
217856
4,65
Các nước khác
184047
2,88
872426
17,89
46141
0,99
Kim nghạch
6390212
100
4877197
100
4680198
100
(Nguồn: KNXK thị trường Tây Âu - Phòng Tài chính tổng hợp)
1.3. Thị trường Châu Mỹ.
Đây là thị trường không đồng nhất với nhu cầu nhập khẩu đa dạng. Trong khu vực này thì Mỹ, Canađa và Mêhicô là các bạn hàng chính của Công ty. Tuy nhiên, các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Công ty vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của các thị trường này. Đặc biệt, Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới với nhu cầu rất đa dạng. Các rào cản kỹ thuật vẫn là vấn đề làm đau đầu các nhà xuất khẩu Việt Nam. Bên cạnh đó, việc tập trung vào một thị trường trong giai đoạn vừa qua khiến một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị áp thuế chống phá giá. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện các chỉ tiêu xuất khẩu của công ty. Thị trường Châu Mỹ (chiếm chưa đầy 5% tổng kim ngạch xuất khẩu) vẫn còn khá nhiều cơ hội cho Artexport.
1.4. Các thị trường khác.
Những thị trường này bao gồm Châu Đại Dương, các nước SNG cũ và Châu Phi. Xuất khẩu sang các nước này cũng chỉ ở mức dưới 5% tổng kim ngạch các thị trường. Các nước SNG trước đây chừng 15 năm là thiên đường cho hàng xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ. Tuy nhiên, sau sự kiện Liên bang Xô Viết sụp đổ, thị trường này gần như đóng lại với Việt Nam. Trong giai đoạn gần đây chứng kiến sự phục hồi của thị trường này do Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong ngoại giao và kinh tế. Bên cạnh đó, việc gia nhập EU của nhiều nước Đông Âu khiến các cơ sở gia công của các nước Tây Âu trước kia đặt tại khu vực Châu Á, Mỹ La tinh, Châu Phi chuyển sang khu vực này do nhân công rẻ, dễ quản lý hơn và nhất là để phù hợp với chính sách nhất thể hoá của Liên minh Châu Âu.
2. Cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong chiến lược phát triển của công ty ArtExport.
Bảng kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng trong 3 năm:
Đơn vị tính: USD
Mặt hàng
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Giá trị
Tỷ trọng(%)
Giá trị
Tỷ trọng(%)
Giá trị
Tỷ trọng(%)
Hàng cói, mây tre
895230
8,38
945657
9,43
733093
6,1
Sơn mài mỹ nghệ, đá, gỗ, sản phẩm gỗ mỹ nghệ
2919087
27,74
2482533
24,75
3071608
27,72
Hàng gốm sứ, đất nung
1356587
12,7
645805
6,44
1064738
9,61
Hàng thêu ren, dệt may
3472160
32,52
3108656
31,00
3582942
32,33
Hàng túi thêu thủ công
384860
3,6
854451
8,52
616704
5,56
Tổng giá trị
10678160
100
10028707
100
11082304
100
(Nguồn: Kim nghạch và tỷ trọng xuất khẩu từng mặt hàng trong 3 năm - Phòng Tài chính tổng hợp)
Đơn vị: USD
Mặt hàng
2005
2006
Tăng giảm 2006/2005
2006
2007
Tăng giảm 2007/2006
(USD)
(USD)
%
(USD)
(USD)
%
Hàng cói, mây tre
895230
945657
5,63
945657
733093
-22,48
Sơn mài mỹ nghệ, đá, gỗ, sản phẩm gỗ mỹ nghệ
2919087
2482533
-14,96
2482533
3071608
23,73
Hàng gốm sứ, đất nung
1356587
645805
-52,39
645805
1064738
64,87
Hàng thêu ren, dệt may
3472160
3108.656
-10,47
3108656
3.582942
15,26
Hàng túi thêu thủ công
384860
854451
122,02
854451
616704
-27,82
Tổng giá trị
10678160
10028707
-6,08
10028707
11082304
10,51
(Nguồn: Kim ngạch xuất khẩu từng thị trường - Phòng Tài chính tổng hợp)
2.1. Mặt hàng thêu ren, may mặc.
Trên đây là kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của công ty. Trong đó mặt hàng thêu ren, dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất - chiếm 32,52% (2005), 31% (2006), 32,33% (2007) tổng kim ngạch xuất khẩu.
Mặt hàng thêu được hình thành ngay từ khi Công ty mới thành lập năm 1964 và mang lại hợp đồng đầu tiên trị giá 10,000 Rúp sang thị trường Liên Xô cũ. Ngày nay, kim ngạch xuất khẩu thường giao động ở mức 30%. Giá trị đích thực của mặt hàng này đã được khẳng định tại nhiều thị trường lớn như Nhật, Mỹ, Pháp, Italia, Tây Ban Nha…thu hút ngày càng nhiều lao động có tay nghề, có khả năng sáng tạo, đem lại việc làm cho hàng nghìn lao động. Mặt hàng thêu ren hứa hẹn sự phát triển không ngừng với tiềm năng vô tận và đang được Công ty đầu tư để tạo ra một nét riêng cho Artexport. Hiện nay, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 1.569.400 USD, tăng 20,94% so với cùng kỳ năm ngoái chứ chưa tăng đột biến sau khi chế độ hạn ngạch dệt may bị bãi bỏ. Đó là do các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Artexport lo ngại về khả năng áp thuế chống bán phá giá của Mỹ.
2.2. Nhóm mặt hàng sơn mài mỹ nghệ, gỗ, sản phẩm gỗ, đá.
Đây là nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao thứ hai của Artexport trong giai đoạn 2005-2007. ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top