Download Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công miễn phí



Câu hỏi ôn thi môn hoạch định và phân tích chính sách công (hệ chính quy)
Chương I
Câu 1: Anh (chị ) hãy phân tích và minh hoạ chức năng phổ biến nhất của công cụ chính sách trong quản lý nhà nước.
Câu 2: Anh (chị ) hãy cho biết mối quan hệ giữa chính sách công với pháp luật trong quản lý kinh tế - xã hội. Lấy ví dụ minh hoạ cho mối quan hệ đó.
Câu 3: Anh (chị ) hãy trình bày mối quan hệ giữa mục tiêu và biện pháp của một chính sách. Lấy ví dụ về các biện pháp thực hiện một chính sách cụ thể ở nước ta mà anh (chị ) biết, để minh hoạ cho mối quan hệ trên.
Chương II
Câu 1: Anh (chị ) hãy trình bày các phương pháp hoạch định chính sách công. Theo anh (chị ) khi hoạch định chính sách theo phương pháp độc lập cần có những điều kiện chủ yếu nào?
Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày tính pháp lý của một chính sách công. Theo anh (chị ) ở nước ta hiện nay tính pháp lý đó được thực hiện như thế nào?
Câu 3: Anh (chị ) hãy cho biết vì sao “ nêu lý do hoạch định chính sách” được coi là một bước quan trọng trong qui trình hoạch định chính sách. Lấy ví dụ minh hoạ về những lý do hoạch định chính sách.
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công? Phân tích ảnh hưởng của một trong các yếu tố đó đến quá trình hoạch định chính sách công.
Câu 5: Hãy cho biết phương pháp thẩm định một phương án chính sách. Theo anh (chị) dựa vào đâu để lựa chọn phương pháp thẩm định cho thích hợp
Chương III
Câu 1: Hãy trình bày các hình thức tổ chức thực thi chính sách. Theo anh (chị ) ở nước ta hiện nay chính sách phát triển giáo dục nên thực hiện theo hình thức nào là phù hợp. Giải thích vì sao?
Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày vị trí, ý nghĩa của tổ chức, thực thi chính sách công.
Câu 3: Anh (chị ) hãy trình bày các bước tổ chức thực thi chính sách. Trong các bước đó, bước nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu4: Hãy phân tích ưu, nhược điểm của các mô hình tổ chức thực thi chính sách công. Theo anh chị ở nước ta hiện nay nên vận dụng các mô hình thức tổ chức thực thi chính sách công như thế nào?
Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày nội dung kế hoạch triển khai thực hiện chính sách công. Liên hệ vận dụng vào xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho chính sách dân số.
Câu 6: Hãy nêu những ưu, nhựơc điểm của hình thức thực thi chính sách từ trên xuống. Theo anh (chị) những chính sách nào của nhà nước ta nên thực hiện theo hình thức này. Giải thích tại sao?
Chương IV
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách công và minh hoạ việc vận dụng một trong các nguyên tắc đó vào phân tích chính sách.
Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày các chức năng của phân tích chính sách công. Để thực hiện tốt các chức năng đó, nhà phân tích cần làm gì?
Câu 1: Anh (chị ) hãy trình bày những nhiệm vụ cụ thể mà các nhà phân tích chính sách phải thực hiện khi phân tích chính sách công.
Chương V
Câu 2: Anh (chị ) hãy phân tích những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công? Lấy ví dụ minh hoạ sự ảnh hưởng của một trong các yếu tố đó.
Câu 1: Anh (chị ) hãy cho biết vấn đề chính sách là gì và bằng cách nào để lựa chọn được vấn đề chính sách?
Câu 2: Hãy cho biết vì sao phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách công. Phân tích ảnh hưởng của tính chất vấn đề chính sách đến quá trình tổ chức thực thi chính sách công.
Chương VI
Câu 1: Anh (chị ) hãy trình bày sự cần thiết khách quan phải lựa chọn các phương pháp phân tích chính sách. Liên hệ để lựa chọn phương pháp phân tích đánh giá kết quả một chính sách cụ thể mà anh (chị ) biết.
Câu 2: Anh (chị ) hãy phân tích và minh hoạ cơ sở khoa học của việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp phân tích chính sách công.
Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách. Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 4: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách và cho biết mối quan hệ giữa các phương pháp đó trong quá trình phân tích chính sách công.
Chương VII
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách. Trong phân tích chính sách tiêu chí có ý nghĩa như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Hãy cho biết khi thiết lập tiêu chí phân tích chính sách, các nhà phân tích cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 4: Theo Anh (chị) để có được hệ thống tiêu chí dùng cho phân tích một chính sách, người ta phải làm như thế nào?
Câu 5: Để phân tích tính khả thi về mặt chính trị nhà phân tích cần sử dụng những tiêu chí nào? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 6: Khi phân tích chính sách các nhà phân tích thường hay sử dụng những tiêu chí nào? Liên hệ với thực tế.
Chương VIII
câu 1: Vì sao phải xây dựng thể chế phân tích chính sách? Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 2: Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết khách quan phải tổ chức công tác phân tích chính sách.
Câu 3: Hãy trình bày lý do phải tổ chức hệ thống phân tích chính sách. ở nước ta hiện nay cần có những hệ thống phân tích chính sách nào là hợp lý?

Propaganda must be planned and executed by only one authority To be perceived, propaganda must evoke the interest of an audience and must be transmitted through tan attention-getting communications medium Propaganda must be carefully timed Propaganda on the home front must diminish the impact of frustration The Commune Library, 1974 2.3 Phân công, phối hợp thực hiện chính sách Chính sách đợc thực thi trên phạm vi rộng lớn số lợng cá nhân và tổ chức tham gia thực thi chính sách là rất lớn Trong thực tế thờng hay phân công cơ quan chủ trì và các cơ quan phối hợp thực hiện một chính sách cụ thể nào đó. Chính sách có thể tác động đến lợi ích của một bộ phận dân cư, nhưng kết quả tác động lại liên quan đến nhiều yếu tố, quá trình thuộc các bộ phận khác nhau, nên cần phối hợp chúng lại để đạt yêu cầu quản lý. Vai trò của các ban, uỷ ban phối hợp liên ngành 2.4 Duy trì chính sách Là làm cho chính sách sống đợc trong môi trờng thực tế và phát huy tác dụng phải thờng xuyên quan tâm tuyên truyền, vận động các đối tợng chính sách và toàn xã hội tích cực tham gia thực thi chính sách Tạo lập môi trờng thuận lợi cho việc thực thi chính sách Chủ động điều chỉnh chính sách cho phù hợp với hoàn cảnh mới Các cơ quan Nhà nớc có thể kết hợp sử dụng các biện pháp hành chính để duy trì chính sách. Tăng cờng thực hiện dân chủ để ngời dân mạnh dạn tham gia quản lý xã hội, trong đó tự giác chấp hành chính sách và tham gia tìm kiếm, đề xuất các biện pháp thực hiện mục tiêu 2.5 Điều chỉnh chính sách là một hoạt động cần thiết diễn ra thờng xuyên trong tiến trình tổ chức thực thi chính sách để cho chính sách ngày càng phù hợp với yêu cầu quản lý và tình hình thực tế cơ quan nhà nớc các ngành, các cấp chủ động điều chỉnh biện pháp, cơ chế chính sách để thực hiện có hiệu quả chính sách, miễn là không làm thay đổi mục tiêu chính sách. cơ quan ban hành (Chính phủ hay Quốc hội) hoàn thiện mục tiêu chính sách Một nguyên tắc : chỉ đợc điều chỉnh các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu, hay bổ sung, hoàn chỉnh mục tiêu theo yêu cầu thực tế. Nếu điều chỉnh làm thay đổi mục tiêu, nghĩa là làm thay đổi chính sách, thì coi nh chính sách không tồn tại. phải thờng xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc thực thi 2.6 Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách Can cứ dể kiểm tra: Kế hoạch triển khai thực hiện Phỏt hiện, đánh giá khách quan về những điểm mạnh, điểm yêú của công tác tổ chức thực thi chính sách; giúp phát hiện những thiếu sót trong công tác lập kế hoạch tổ chức thực thi để điều chỉnh; tạo đều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động độc lập của các cơ quan, đối tợng thực thi chính sách; tạo ra sự tập trung thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chính sách; kịp thời khuyến khích những nhân tố tích cực trong thực thi chính sách để tạo ra những phong trào thiết thực cho việc thực hiện mục tiêu. Monitoring Evaluation 2.7 Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm. đánh giá từng phần hay toàn bộ (sơ kết, tổng kết) đánh giá giữa kỳ (mid-term) Cơ sở để đánh giá tổng kết công tác chỉ đạo, điều hành thực thi chính sách trong các cơ quan nhà nớc là kế hoạch đợc giao và những nội qui, qui chế đánh giá việc thực thi của các đối tợng tham gia thực hiện chính sách bao gồm các đối tợng thụ hởng lợi ích trực tiếp và gián tiếp từ chính sách, nghĩa là tất cả các thành viên xã hội với tư cách là công dân. Câu 3 Câu 3 Khi thực thi chính sách sẽ có những yếu tố nào ảnh hưởng. Trong đó yếu tố nào là quyết định. Vì sao? 3. Các yếu tố ảnh hởng đến tổ chức thực thi chính sách. (p.82) Mục đích: thúc đẩy những yếu tố tác dụng tích cực, ngăn chặn hay hạn chế các yếu tố tác động tiêu cực đến việc tổ chức thực thi chính sách. 3.1 Yếu tố khách quan 3.1.1 TÝnh chÊt cña vÊn ®Ò chÝnh s¸ch VÊn ®Ò chÝnh s¸ch ®¬n gi¶n - phøc t¹p. ThÝ dô: Chính sách tôn giáo: phức tạp Chính sách kế hoạch hoá gia đình đối với đốI tượng là cán bộ, công chức: đơn giản hơn đối với nông dân, công nhân Chính sách kê khai thu nhập của cán bộ, công chức. Chính sách đất đai phức tạp TÝnh chÊt cÊp b¸ch cña vÊn ®Ò chÝnh s¸ch: Chính sách đối với ngườI nghiện ma tuý: cấp bách Chính sách kiềm chế tai nạn giao thông: bức xúc Chính sách an toàn vệ sinh thực phẩm: bức xúc đối với cư dân thành thị, công nhân khu công nghiệp Chính sách chống khủng bố: bức xúc vớI ngườI dân Mỹ 3.1.2 Môi trờng thực thi chính sách MT kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, môi trờng tự nhiên và quốc tế. các nhóm lợi ích bầu không khí chính trị (sắp bầu cử) quan hệ quốc tế (thí dụ: án tử hình cho người nước ngoàI, tàu cá nước ngoàI xâm nhập lãnh hảI Việt Nam ) Một xã hội ổn định, ít biến động về chính trị sẽ đa đến sự ổn định về hệ thống chính sách, cũng góp phần thuận lợi cho thực thi chính sách. 3.1.3 Mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®èi tîng thùc thi chÝnh s¸ch Chính sách đối với giớI chủ (môi trường đầu tư) và chính sách bảo vệ quyền lợI của ngườI lao động. Chính sách đô thị hoá (dân cư đô thị cần đất ở) và chính sách an ninh lương thực (nông dân cần ruộng) Chính sách giáo dục: khuyến khích xã hội hóa (đối với nhà đầu tư) và bảo đảm chất lượng giáo dục (yêu cầu của ngườI học) Chính sách đăng ký kinh doanh (rất dễ dàng, theo quan điểm của Sở KH-DT) và Chính sách quản lý chặt chẽ sau cấp phép (theo quan điểm của ngành thuế) Nhà nước Chủ sử dụng lao động Người lao động Công đoàn 3.1.4 Tiềm lực của các nhóm đối tợng chính sách là thực lực và tiềm năng mà mỗi nhóm có đợc trong mối quan hệ so sánh với các nhóm đối tợng khác. Tiềm lực của nhóm lợi ích đợc thể hiện trên các phơng diện chính trị, kinh tế, xã hội...về cả qui mô và trình độ. 3.1.5 Đặc tính của đối tợng chính sách là những tính chất đặc trng mà các đối tợng có đợc từ bản tính cố hữu hay do môi trờng sống tạo nên qua quá trình vận động mang tính lịch sử. Tính tự giác, tính kỷ luật, tính sáng tạo, lòng quyết tâm, tính truyền thống v.v. Cần biết cách khơi gợi hay kiềm chế nó để có đợc kết quả tốt nhất cho quá trình tổ chức thực thi chính sách. chính sách với ngời có công - truyền thống uống nớc nhớ nguồn. chính sách phát triển giáo dục - truyền thống hiếu học của dân tộc Chính sách “vì người nghèo” – truyền thống tương trợ Chính sách đối với người nghiện ma tuý: kiên quyết, dàI lâu, bền bỉ, thường xuyên. Chớnh sỏch dối với trí thức, Việt kiều: mềm dẻo, tôn trọng sự tự giác. Thí dụ : Chi hội thanh niên Việt kiều xã Thạnh An – Cần Giờ. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận số 59/2003/QĐ-UB V/v ban hành quy chế đối với người không biết chữ dự sát hạch, cấp giấy phép lái xe môtô hạng A1. Công văn số 1622/CV-BGTVT ngày 22-4-2003 của Bộ Giao thông vận tải về việc tiêu chuẩn đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe môtô cho đối tượng là đồng bào dân tộc có trình độ văn hoá quá thấp. 3.2 Yếu tố chủ quan 3.2.1. Thực hiện đúng, đầy đủ các bớc trong qui trình tổ chức thực thi chính sách Việc tuân thủ ...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

vutoanbk

New Member
Re: [Free] Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công

mods cho mình xin link down tài liệu này. Thanks
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top