Download Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất

Download Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất miễn phí





Nhằm phục vụ cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, căn cứ theo chế độ hiện hành.
Các tài khoản sử dụng bao gồm:
Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này được phân bổ chi tiết:
- TK 6211: Phản ánh chi phí nguyên vật liệu chính của sản phẩm may mặc.
- TK 6212: Phản ánh chi phí nguyên vật liệu phụ.
- TK 6213: Phản ánh chi phí bao bì.
Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản 622 củng được mở chi tiết theo sản phẩm sản xuất.
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đây là tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Tài khoản này củng được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.
Với hình thức Nhật kí chứng từ , để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty sử dụng các loại chứng từ sau:
- Sổ kế toán tổng hợp
- Sổ cái tài khoản.
- sổ đăng kí chứng từ ghi sổ.
- Các loại sổ chi tiết: Mở theo yêu cầu của quản lí
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ập hợp chi phí SXC sử dụng TK 627: chi phí sản xuất chung.
Kết cấu: Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong tháng
Để xác định mức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí sử dụng công thức:
Số đơn vị của từng đối tượng tính theo tiêu thức được lựa chọn
Mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng
= X
Tổng đơn vị các đối tượng được phân bổ tính theo tiêu thức được lựa chọn
TK 152,153,142,242
TK241
TK335
TK 111,112,141,331
Trích lương nhân viên PX
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương NVPX
Xuất công cụ công cụ cho phân xưởng sản xuất
Trích khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng
Trích trước chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí BH
Các chi phí khác tại PX
TK133
TK 632
TK154
Các khoản ghi giảm chi phí sx
a) Chi phí SXC biến đổi thực tế.
b) Chi phí SXC cố định nếu mức SXSP>công suất bình thường
Khoản chênh lệch giữa CPSXC cố định thực tế và CPSXC cố định phân bổ cho mổi SP theo công suất bình thường nếu mức sản xuất thực tế TK 334,338
TK 627
TK111,112,152
- Sơ đồ kế toán chi phí SXC (theo phương pháp KKTX)
2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm.
2.5.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất .
- Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX
Tài khoản sử dụng: TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nguyên tắc hạch toán TK 154:
Tài khoản 154 được phản ánh chi tiết theo từng ngành nghề sản xuất theo sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ...
Kết cấu: Bên Nợ: Phản ánh về các chi phí NVL trực tiếp, NCTT, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ.
Bên Có: Phản ánh các giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được.
Phản ánh giá thành thực tế sản xuất sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho và chi phí thực tế của khối lượng công tác lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Dư nợ cuối kỳ: phản ánh chi phí của sản phẩm dở dang hay lao vụ, dịch vụ chưa hoàn thành.
Phương pháp hạch toán:
TK 154
TK 627
Kết chuyển chi phí SXC
Kết chuyển chi phí NVLTT
TK 621
Kết chuyển chi phí NCTT
TK 622
TK 152
Giá thành sản phẩm hoàn thành
TK 632
TK 138,334
Giá trị SP hỏng không sửa chữa được người gây ra sản phẩm bồi thường
Giảm trừ phế liệu thu hồi
2.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang .
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hay đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải còn gia công, chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm.
Để đánh giá sản phẩm dở dang doanh nghiệp thường 1 trong các phương pháp sau.
2.5.2.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính.
Theo cách tiếp cận này, toàn bộ chi phí chế biến giả định không tính trong giá trị sản phẩm dở dang. Mức độ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp tính vào sản phẩm dở dang còn tuỳ từng trường hợp vào các loại nguyên liệu đưa ngay từ đầu hay đưa liên tục trong quá trình sản xuất. Trường hợp
các loại nguyên, vật liệu trực tiếp đưa ngay từ đầu quá trình sản xuất thì chi phí này tính cho sản phẩm dở dang như sau:
Chi phí NVL
trực tiếp tính cho sản phẩm DD cuối kỳ
Số lượng SPDD cuối kì
Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kì
Chi phí NVL cho SPDD đầu kì +
=
X
Chi phí NVL trực tiếp p/s trong kì
Số lượng SP hoàn thành trong kì +
- Trường hợp NVL đưa dần trong quá trình sản xuất thì cần ước tính mức độ hoàn thành của sản phẩm dang chế dở để xác định sản phẩm dở dang:
Chi phí NVL trực tiếp tính cho SPDD cuối kỳ
Chi phí NVL Cho Chi phí NVL trực tiếp
SPDD đầu kỳ + phát sinh trong kỳ
Số lượng sản phẩm Số lượng SPDD
Hoàn thành trong kỳ + cuối kỳ quy đồi
Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi
\
-Trong đó:
Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi
Tổng số lượng SPDD cuối kỳ ở các công đoạn
% hoàn thành tương đương của từng loại SP ở công đoạn tương ứng
= X
2.5.2.2 Ước tính giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương.
Cách ước tính chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tương tự như trên. Đối với chi phí chế biến phải ước tính mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ để quy đổi chi phí chế biến cho SPDD. Do vậy :
Gía thực tế SPDD cuối kỳ
Chi phí NVL trực tiếp cho SPDD cuối kỳ
Chi phí NVL trực tiếp cho SPDD cuối kỳ
- = X
Chi phí chế biến Chi phí chế biến của spdd đầu kì + phát sinh trong kì
Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi
Chi phí chế biến tính cho SPDD cuối kỳ
Số lượng sản phẩm Chi phí chế biến hoàn thành trong kì + phát sinh trong kì
- = X
- Phương pháp này cho kết quả hợp lý hơn so với phương pháp trên. Vấn đề khó khăn trong thực tiển là bộ phận kỹ thuật phải xác định mức độ hoàn thành tương đương của SPDD.
2.5.2.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành định mức
Công thức:
Chi phí vật liệu phụ bổ một lần vào quá trình sản xuất:
Chi phí NVL trực tiếp DD cuối kì
Chi phí NVL trực tiếp kế hoạch
Số lượng SPDD cuối kì
= x
Tỉ lệ hoàn thành sản phẩm DD
Chi phí chế biến kế hoạch
Số lượng SPDD cuối kì
Chi phí chế biến DD cuối kì
- = x x
Chi phí vật liệu phụ bổ dần vào quá trình sản xuất:
Số lượng SPDD cuối kì
Chi phí NVL chính DD cuối kì
Chi phí NVL chính kế hoạch
= x x
=
X
X
Chi phí NVL phụ DD cuối kì
Số lượng SPDD
Chi phí NVL chính kế hoạch
Tỉ lệ hoàn thành SPDD
Chi phí chế biến DD cuối kì
Số lượng SPDD cuối kì
Tỉ lệ hoàn thành sản
phẩm DD
Chi phí chế biến kế hoạch
= x x
2.5.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.5.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn.
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ ngắn và xen kẽ liên tục, có thể có hay không có sản phẩm dở dang.
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang đã xác định, tính giá thành sản phẩm hoàn thành cho từng khoản mục chi phí theo công thức:
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Phế liệu
SP hoàn thành = dở dang + xuất p/sinh _ dở dang _ thu hồi
trong kì đầu kì trong kì cuối kì (nếu có)
Tổng giá thành
Giá thành sản phẩm =
(1đơn vị sản phẩm) Khối lượng SP hoàn thành
2.5.3.2 Phương pháp hệ số
í Trình tự tính giá thành:
- Bước 1: Tính tổng số lượng sản phẩm hoàn thành, tính tổng số lượng sản phẩm chuẩn dở dang. (nhân với hệ số thành phẩm.
- Bước 2: Xác định CPSX dở dang cuối kỳ theo các phương pháp đánh giá SPDD.
- Bước 3: Tính tổng giá thành sản phẩm chính:
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Phế liệu
SP hoàn thành = dở dang + xuất p/sinh _ dở dang _ thu hồi
trong kì đầu kì trong kì cuối kì (nếu có)
Giá thành đơn vị SP chuẩn =
Tổng giá thành SP hoàn thành
Số lượng SP chuẩn hoànthành
- Bước 4: Tính giá thành đơn vị chuẩn:
- Bước 5: Tính tổng giá thành từng sản phẩm.
Tổng giá thành SP Giá thành đơn vị Số lượng SP Hệ số SP
thứ i hoàn thành = SP chuẩn x thứ i x thứ i
trong kì
- Bước 6: ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top